CÁC ĐỘI QLTT CÒN PHÁT HIỆN HÀNG LOẠT CỬA HÀNG TỰ IN TEM HỢP QUY ĐỂ QUA MẶT CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG
I. Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT
Bát nháo thị trường phân bónTheo Bộ Công Thương, 90% phân bón, thuốc bảo vệ thực vật được tiêu thụ bởi đại lý cấp II và III, đại lý cấp I chỉ chiếm 10%. Phần lớn các công ty sản xuất, nhà nhập khẩu không bán hàng trực tiếp cho đại lý cấp II, III và nông dân mà thông qua đại lý cấp I. Chính vì thế, các doanh nghiệp đều phải chi một khoản hoa hồng rất cao, khi đến tay nông dân, giá phân bón đã bị đẩy lên đến 30-40% so với giá xuất xưởng.Trong khi đó, theo báo cáo của Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp và PTNT , năm 2009, qua kiểm tra 859 mẫu phân bón của 17 tỉnh, thành có đến 419 mẫu không đạt chất lượng, chiếm gần 48,78%, tăng 1,6% so với năm 2008. Trong số các mẫu phân bón không đạt chất lượng có 58% là phân vô cơ, 23% phân hữu cơ và 19% phân bón lá... Đợt kiểm tra năm 2009 của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đồng Nai trên 55 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón, thấy có 21 doanh nghiệp vi phạm các điều kiện sản xuất, kinh doanh, đặc biệt có tới 17 doanh nghiệp sản xuất phân bón có chất lượng thực tế thấp hơn chất lượng đã công bố; 3 cửa hàng vi phạm nhãn mác; 1 cơ sở vi phạm công bố tiêu chuẩn chất lượng. Ông Nguyễn Đình Hạc Thúy, Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết, nạn phân bón giả đã làm nông dân thiệt hại khoảng 1.200 tỷ đồng mỗi năm. Ông Phan Đình Đức, Tổng giám đốc Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí PVFCCo khẳng định, bản thân các nhà sản xuất phân bón chất lượng cũng thua thiệt không kém do công tác quản lý của Nhà nước vẫn còn những kẽ hở, nhất là trong khâu kiểm định chất lượng sản phẩm cũng như máy móc, trang thiết bị kiểm định còn hạn chế.Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp sản xuất phân NPK và phân hữu cơ chưa chú ý tới điều kiện kỹ thuật, sử dụng công nghệ cũ nên chất lượng phân bón sản xuất ra không đảm bảo chất lượng.Cần thay đổi phương thức quản lý, kinh doanh phân bónTại Hội nghị quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh phân bón đến năm 2020 vừa được tổ chức mới đây, nhiều ý kiến cho rằng, việc Chính phủ ủy quyền cho Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối phân bón sẽ có tác động rất lớn tới thị trường phân bón trong nước, đặc biệt là hai loại phân bón NPK và phân bón hữu cơ, khi mặt hàng dễ bị làm giả nhất hiện nay. Sau khi Quy hoạch được phê duyệt, hệ thống phân phối phân bón sẽ được vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, giảm bớt khâu trung gian, giảm chi phí, đảm bảo cung ứng phân bón chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Đặc biệt, phương thức quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón sẽ thay đổi theo hướng đưa phân bón từ mặt hàng kinh doanh có điều kiện, không cần cấp giấy chứng nhận điều kiện kinh doanh sang cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Có nghĩa là các doanh nghiệp muốn sản xuất, kinh doanh phân bón NPK và phân hữu cơ phải đủ điều kiện kinh doanh của Bộ Công Thương như có đội ngũ cán bộ phù hợp; có công nghệ, thiết bị phân tích, hệ thống kho bãi... Như vậy, những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh quy mô quá nhỏ, lạc hậu sẽ tự động giải thể, còn cơ quan quản lý Nhà nước sẽ ngăn chặn được ngay từ đầu các cơ sở sản xuất phân bón kém chất lượng.Dù vậy, với giải pháp trước mắt là tự cứu mình, ông Đức cho rằng, hiện chưa có chính sách pháp lý hoàn thiện nên tình trạng phân bón giả, đầu cơ, tạo cơn sốt ảo vẫn xảy ra làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp sản xuất và bà con nông dân. Thực hiện các biện pháp của Chính phủ, PVFCCo đã tham gia bình ổn giá, đồng thời xây dựng các biện pháp chống hàng giả, dùng kênh quảng cáo báo chí và phối hợp với đại lý phân phối giúp bà con nhận diện logo, nhãn mác, phát hiện phân bón giả lưu hành trên thị trường một cách nhanh nhất. Bà con cũng nên tự cứu mình bằng cách, khi phát hiện ra phân bón giả phải báo cho cửa hàng phân phối nơi gần nhất. Theo tôi, các doanh nghiệp nhỏ, ít tiềm lực muốn bảo vệ thương hiệu của mình nên kết hợp, dựa vào các đơn vị mạnh để phân phối sản phẩm, tránh bị làm giả”, ông Đức nói. Ông Lê Quốc Phong, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền khẳng định: Nếu bà con nghi ngờ mua phải phân bón giả nên báo ngay cho đơn vị, chúng tôi sẽ cử người xuống cơ sở tìm hiểu. Quản lý chặt chẽ các hệ thống phân phối bán lẻ chính là kênh phát hiện phân bón giả sớm nhất”.Theo dự kiến, Quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối phân bón sẽ được phê duyệt trong tháng 10/2010 và Nghị định sửa đổi đưa phân bón thành mặt hàng kinh doanh có điều kiện cần cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh sẽ được thực thi từ quý 2/2011.Nguyễn Thủy. Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ đạo Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi diễn biến thị trường phân bón trong và ngoài nước, chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp nhập khẩu đủ phân bón phục vụ kịp thời sản xuất nông nghiệp, nhất là vụ Đông Xuân 2010-2011. Đồng thời, chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất hop quy, phan bon npk Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo nguồn phân bón phục vụ sản xuất, nhất là vụ Đông Xuân 2010-2011. Duy trì lượng tồn kho phân đạm Phú Mỹ ở mức tối thiểu 70.000 tấn urê Thủ tướng giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo hướng dẫn, khuyến cáo nông dân sử dụng hợp lý các loại phân bón tổng hợp, phân bón NPK, phân bón vi sinh, phân bón hữu cơ; đẩy mạnh phong trào 3 tăng, 3 giảm 3 giảm: giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh, giảm lượng phân đạm; 3 tăng: tăng năng suất, tăng chất lượng và tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp để sử dụng tiết kiệm phân bón, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chỉ đạo việc duy trì lượng tồn kho phân đạm Phú Mỹ ở mức tối thiểu khoảng 70 ngàn tấn Urê, nhằm can thiệp kịp thời thị trường khi có biến động; đồng thời tham gia nhập khẩu phân bón để điều hòa giá cả phân đạm trong nước.UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các Bộ, ngành tăng cường chỉ đạo, kiểm tra các doanh nghiệp kinh doanh phân bón trên địa bàn về chất lượng, giá cả, phương thức bán hàng; phát hiện, ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm các hành vi buôn bán phân bón giả, phân bón kém chất lượng, đầu cơ bán phá giá thị trường.Nam Anh ..
Mô hình bón phân NPK Ninh Bình trên cây lúa ở Nho Quan, Ninh Bình cho năng suất, chất lượng cao. Năng suất ước đạt hơn 3 tạ/sào Đi thăm cánh đồng lúa đang thời kỳ phơi mầu, ruộng nào lúa cũng tốt, cây cao, bông dài, hầu như không có sâu bệnh, ông Phạm Ngọc Vinh – Chủ nhiệm HTX Đông Cường xã Khánh Cường, Yên Khánh, Ninh Bình phấn khởi cho biết: Chúng tôi nhận khảo nghiệm phân NPK của Công ty CP Phân lân Ninh Bình với diện tích trên 3ha. Đến thời điểm hiện tại chỉ còn 2 tuần là lúa sẽ được thu hoạch nhưng theo kinh nghiệm của tôi, lúa tốt, hầu như không có sâu bệnh, bông lại dài như thế này thì chắc chắn phải đạt hơn 3 tạ/sào”. Cũng theo ông Vinh, mô hình của HTX hiện có 9 hộ tham gia, trong đó có hộ cấy tới hơn 1 mẫu ruộng. Là một trong những hộ có diện tích lúa lớn tham gia mô hình khảo nghiệm này, ông Nguyễn Văn Phiên cho biết: Gia đình tôi cấy hơn 1 mẫu, tham gia mô hình này lượng phân bón theo quy trình bón lót 25kg/sào NPK 5.12.3; bón thúc 10kg/sào NPKS 17.5.16.1 chi phí không cao hơn so với bón phân đơn, nhưng năng xuất lúa và hiệu quả lại cao hơn nhiều so với bón phân đơn”. Theo bà Phạm Thị Thúy Ngân – Chủ tịch Hội Nông dân huyện Nho Quan, được Công ty CP Phân lân Ninh Bình hỗ trợ phân bón hỗn hợp NPK Ninh Bình để bón khảo nghiệm trên đồng đất xã Lạc Vân, Hội ND đã kết hợp bón trên giống lúa HT9. Theo quy trình, trước khi cấy, bón lót 400kg phân chuồng/sào, phân NPK Ninh Bình 10.10.5 là 25kg/sào nhưng hầu hết các hộ đều không bón phân chuồng. Sau khi cấy được 7-10 ngày khi lúa bén rễ hồi xanh bón 12,5kg/sào phân NPKS 17.5.16.1 chuyên dùng bón thúc cho cây lúa của Công ty CP Phân lân Ninh Bình sản xuất kết hợp với làm cỏ sục bùn. Kết quả cho thấy, mặc dù không bón phân chuồng với lúa HT9 được bón phân NPK Ninh Bình, lúa cứng cây, phát triển tốt nên phần nào đã tránh được sâu bệnh. Kể cả diện tích cấy tập trung cũng như ở các cánh đồng khác, lúa HT9 sử dụng phân NPK Ninh Bình đều phát triển tốt. Khi lúa chín, hạt chắc, màu hạt vàng, sáng, và tỷ lệ hạt lép hầu như rất ít, lúa ít sâu bệnh, năng suất đạt bình quân 2 tạ/sào, với giá bán của giống lúa này trung bình 10.000 đồng/kg, trừ hết chi phí, người dân thu lợi nhuận khoảng gần 1,7 triệu đồng/sào. Kiểm chứng ngay trên đồng ruộng Những năm gần đây ngày càng có nhiều loại phân bón mới ra đời. Bên cạnh những loại phân bón có thương hiệu, chất lượng cao, ít chảy nước… hiện vẫn còn nhiều phân bón giả, phân bón kém chất lượng gây thiệt hại lớn cho nông dân khi mua phải và sử dụng. Để đánh giá được chính xác hiệu quả của các loại phân NPK chuyên dùng mới, không còn cách nào khác tốt hơn là kiểm chứng ngay trên đồng ruộng sản xuất, từ đó khuyến cáo bà con xã viên áp dụng làm theo. Đặc biệt, với việc kết hợp cùng Công ty CP Phân lân Ninh Bình triển khai cung ứng phân bón trực tiếp cho người dân chúng tôi sẽ đảm bảo được chất lượng phân bón cho bà con nông dân” - ông Bùi An Khang – Phòng Nông nghiệp huyện Gia Viễn Ninh Bình cho biết. Kết quả đối với giống lúa TBR 25 vụ xuân 2014 trên đồng ruộng xã Đông La Đông Hưng, Thái Bình cho thấy: Phân bón NPK chuyên dụng Ninh Bình cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển, cây lúa khỏe, cứng cây, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, cho năng suất cao hơn phân bón đơn. So với phân bón đơn, năng suất đạt 74,2 tạ/ha, cao hơn 3,7 tạ/ha và lợi nhuận cũng cao hơn so với phân bón đối chứng là gần 3,2 triệu đồng/ha. Trao đổi với NTNN, ông Phạm Mạnh Ninh - Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty CP Phân lân Ninh Bình cho biết, công ty hiện có 2 sản phẩm chủ lực là phân lân nung chảy và phân lân đa dinh dưỡng NPK. Phân lân Ninh Bình có đặc điểm riêng là hạt phân không tan trong nước mà tan hết trong môi trường đất và dịch rễ cây tiết ra nên không bị rửa trôi, không để lại cặn bã có hại trong đất, không gây ô nhiễm môi trường, tác dụng của phân trong suốt quá trình phát triển của cây trồng, càng bón qua các mùa vụ càng thấy tốt, phù hợp với xu hướng canh tác nông nghiệp bền vững. Để giúp nông dân mua được phân bón đảm bảo chất lượng, công ty đang kết hợp với Sở NNPTNT các tỉnh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ triển khai nhiều mô hình khảo nghiệm, đồng thời hỗ trợ nông dân về kỹ thuật bón phân đúng cách để đảm bảo hiệu quả tối đa cho từng loại cây trồng” -ông Ninh nói. Ông Trần Đình Toàn – Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Ninh Bình cho biết, Sở đã chỉ đạo các địa phương phối hợp với Công ty CP Phân lân Ninh Bình triển khai khảo nghiệm một số phân bón mới, trong đó thử nghiệm nhiều loại phân bón tổng hợp trên nhiều giống cây trồng mới, giống lúa mới và trên các chân đất khác nhau, như: Phân hỗn hợp NPK 5.12.3; NPKS 6.12.2.2; NPK 10.10.5; NPKS 17.5.16.1 dạng 3 màu, lân từ lân nung chảy; NPKS 5.10.3-8; NPKS6.10.2-13; NPK12.2.10+TE dạng 1 màu, lân từ lân tan nhanh… Hiện phần lớn diện tích lúa chưa thu hoạch nhưng đánh giá sơ bộ ban đầu cho thấy sử dụng các loại phân khảo nghiệm của Công ty CP Phân lân Ninh Bình cho cây lúa tốt, ít sâu bệnh, bông lúa dài, hứa hẹn một mùa vụ thắng lợi cho bà con nông dân” - ông Toàn nói. Cũng theo ông Toàn, sau khi thu hoạch lúa vụ này, Sở NNPTNT sẽ phối hợp với các địa phương và phía công ty đánh giá đối chứng và tiếp tục khảo nghiệm thêm 5 vụ, nếu kết quả tốt sẽ hướng dẫn cho các địa phương nhân rộng các mô hình này. Ông Phạm Mạnh Ninh - Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty CP Phân lân Ninh Bình cho biết: Năng lực sản xuất của công ty là 300.000 tấn phân lân nung chảy FMP, 150.000 tấn phân đa dinh dưỡng NPK/năm. Với công nghệ sản xuất bằng phương pháp nhiệt, FMP Ninh Bình cung cấp chất dinh dưỡng lân P2O5 hữu hiệu 15-19% cho cây trồng, là chất chủ yếu tạo nên các tế bào cây cối, thúc đẩy sự nảy mầm, phát triển của bộ rễ, tăng số lượng, chất lượng hạt, củ, quả”. Trong đó, trọng điểm là các dự án như đầu tư nhà máy sản xuất phân bón NPK, nhà máy chế biến sản xuất gạo xuất hop quy, phan bon npk khẩu, cụm nhà máy đường, ethanol, nhà máy điện... Tổng giá trị các hợp đồng được ký kết trên 400 triệu USD, góp phần đưa tổng vốn đăng ký đầu tư của VN vào Campuchia lên trên 600 triệu USD.Sẽ có một số công ty liên doanh, công ty cổ phần được thành lập, trong đó có Công ty CP Chế biến lương thực, thực phẩm Campuchia - Việt Nam trong đó có vốn góp của Tổng công ty Lương thực miền Nam - Vinafood2. Bên cạnh đó còn có những hợp đồng tài trợ vốn cho Công ty TNHH Viettel Campuchia, dự án đầu tư nhà máy sản xuất đường, ethanol, trồng 10.000ha rừng của Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai Manggiang K... Cụ thể, sản lượng phân đạm urê đạt 262,3 nghìn tấn, giảm 2,5% so với cùng kỳ năm 2011; phân NPK khoảng 332,1 nghìn tấn, giảm 28,7%; phân lân đạt 396,4 nghìn tấn, tăng 0,9% so với cùng kỳ; phân bón DAP đạt 74,1 nghìn tấn, tăng 60,3%. Nhập khẩu phân bón 3 tháng đầu năm 2012 cũng giảm 13,3%, trong đó, nhập khẩu phân ure giảm mạnh 64,7% do nhà máy Đạm Cà Mau đã chính thức đưa ra thị trường sản phẩm đầu tiên vào cuối tháng 1/2012. Công nghệ urea hóa lỏng là một thành tựu công nghệ mới được ứng dụng rộng rãi ở các nước phát triển hiện nay, cho phép sản xuất các sản phẩm phân bón NPK dạng một hạt có hàm lượng nitơ đạm cao hay tổng hàm lượng dinh dưỡng cao, khắc phục được nhược điểm của các công nghệ phổ biến ở Việt Nam hiện nay là giới hạn tỷ lệ urea thấp dẫn đến tổng hàm lượng dinh dưỡng trong phân bón thấp.Lưu Phan .. Trước đó, ngày 30-5, Đội QLTT số 4 Chi cục QLTT Phú Yên phát hiện trong kho của Công ty TNHH Xây dựng Toàn Mỹ có 1.000 bao loại 50 kg mang nhãn hiệu phân bón NPK của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hoàng Long Vina. Đại diện Công ty TNHH Xây dựng Toàn Mỹ thừa nhận bột đá diatomit do doanh nghiệp này nghiền, đóng bao để giao cho một đối tác ở TPHCM. Số bao bì mang nhãn hiệu phân bón NPK là do đối tác này cung cấp. Tuy nhiên, đến nay đối tác ở TPHCM vẫn chưa xác định được. Ông Thi khẳng định đây là hành vi làm giả nhãn hiệu. Vụ việc đang được các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên hoàn tất hồ sơ để xử lý. Hot & Hit1. Điện + 10,7%2. Than sạch + 11,7%3. Dầu thô + 7,4%4. Khí đốt + 0,7%5. Thép các loại + 3,5%6. Động cơ điện + 8,9%7. Động cơ diesel + 5,4%8. Tivi + 4,0%9. Phân đạm + 1,5%10. Phân lân - 2,5%11. Phân NPK - 0,4%12. Quần áo may sẵn + 1,0%13. Giày dép + 1,2%14. Giấy bìa + 2,2%15. Thuốc lá bao + 2,0%16. Bia + 12,3%17. Sữa bột - 4,9%18. Dầu thực vật tinh luyện -1,2 %. Theo nhận định mới nhất của Bộ NNPTNT, trong cả năm 2013, nguồn cung phân bón trong nước sẽ tăng lên đáng kể, nhất là urê, NPK và dự báo chỉ còn phải nhập 2,47 triệu tấn phân bón các loại. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại nhất đối với bà con nông dân thời điểm trước vụ đông xuân tới là, nạn phân bón giả vẫn chưa được triệt tiêu.Doanh nghiệp cam kết không tăng giá?Theo Bộ NNPTNT, vụ đông xuân 2012 - 2013, dự kiến toàn miền Bắc sẽ gieo cấy khoảng 1,145 triệu ha cây trồng, nên ngay từ thời điểm này, cần phải chuẩn bị một lượng lớn phân bón, nhất là các loại phân như urê, NPK, DAP, kali... Trao đổi với NTNN về đề nghị này, ông Nguyễn Đức Ninh – Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc Bắc Giang cho biết, vụ đông xuân năm nay, công ty dự kiến cung ứng ra thị trường khoảng 70.000 tấn phân urê. Do tình hình phân bón trong nước thời gian qua tồn kho lớn, nên giá cả vẫn đang có xu hướng giảm xuống, điều này rất có lợi cho người nông dân”- ông Ninh nói. Nhập khẩu phân bón tại Cảng Hải Phòng Đối với mặt hàng phân bón NPK, ông Trần Ngọc Bách – Phó Giám đốc Công ty cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao cũng đưa ra cam kết: Dự kiến, vụ đông xuân tới, công ty sẽ đưa ra thị trường 450.000 tấn phân bón các loại, tăng 50.000 tấn so với cùng kỳ năm ngoái”. Theo ông Bách, năm nay do thị trường phân bón vẫn ổn định, lượng cung dồi dào, nên công ty cũng cam kết sẽ giữ nguyên giá bán trong suốt tháng 1.2013.Trong khi đó, đại diện Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình cũng cho biết, dự kiến vụ đông xuân năm nay sẽ đưa ra thị trường 30.000 tấn phân 3 màu và 30.000 tấn phân NPK với giá cả ổn định, thậm chí công ty này cũng đang tính toán, có thể giảm giá phân urê.Theo ghi nhận của NTNN, tại thời điểm này, nhiều địa phương cũng đã chủ động mua phân bón để chuẩn bị cho vụ đông xuân. Hiện nguồn hàng các loại phân như urê, NPK, lân, ka li… của doanh nghiệp và những đại lý đang khá dồi dào. Một chuyên gia thuộc Hiệp hội Phân bón Việt Nam nhận định, với diễn biến như hiện nay, khả năng giá phân bón sẽ ổn định trong một thời gian dài.Nhái thương hiệu phân bón lớn để làm giảTrên thực tế, điều lo ngại nhất của bà con nông dân lúc này, ngoài vấn đề giá cả là nạn phân bón giả. Khác với trước đây, các đối tượng làm phân bón giả thường đánh” vào tâm lý ham rẻ của bà con nông dân để bán những loại phân bón kém chất lượng, nhưng không có thương hiệu; hiện các đối tượng này đã chuyển hướng” sang nhái các thương hiệu phân bón lớn như Lâm Thao, Hà Bắc…Ông Nguyễn Đức Ninh cho rằng: Với công nghệ đóng bao bằng băng chuyền phun điện tử, sản phẩm urê của công ty có dòng chữ hiện trên bao nếu sản xuất thủ công sẽ không thể làm giả được. Song trên thực tế, hiện trên thị trường Bắc Giang và một số tỉnh lân cận vẫn còn tình trạng sử dụng phân bón của Trung Quốc, nhưng lại đóng bao bì đã qua sử dụng của Đạm Hà Bắc”. Cũng theo ông Ninh, thực tế nhiều vụ làm giả bị các cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý, nhưng theo tôi hiện tượng làm giả phân bón vẫn còn tồn tại. Tuy nhiên, tỷ lệ làm giả phân urê là không lớn, phân bón giả tập trung chủ yếu vào mặt hàng phân NPK”.Bộ NNPTNT đã đề nghị Bộ Công Thương chỉ đạo các nhà máy sản xuất phân bón lớn như DAP Đình Vũ Hải Phòng, Hà Bắc, Ninh Bình, Phú Mỹ, Cà Mau khẩn trương đẩy nhanh tiến độ sản xuất phân bón để tăng lượng cung trong nước cho vụ đông xuân tới.Còn ông Vũ Cao Trung – Trưởng phòng Kinh doanh, Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình thì cho rằng: Nếu làm giả phân bón NPK thì hơi khó, nhưng hiện trên hợp quy, phân bón npk thị trường có hiện tượng phân bón kém chất lượng hay làm nhái vẫn đánh lừa được nông dân. Việc để cho các phân bón kém chất lượng trôi nổi trên thị trường không chỉ gây ảnh hưởng tới uy tín của các công ty làm ăn chân chính, mà còn ảnh hưởng tới sản xuất của người dân”.Trao đổi với NTNN về vấn đề này, ông Trương Hợp Tác- Trưởng phòng Sử dụng đất và phân bón Cục Trồng trọt, Bộ NNPTNT cho biết: Hiện Bộ NNPTNT đã trình Thủ tướng Chính phủ Dự thảo Nghị định Quản lý sản xuất kinh doanh phân bón” và dự kiến sẽ được ban hành vào cuối tháng 12 này.Theo ông Tác, khi có nghị định, sẽ hạn chế tối đa các sản phẩm phân bón kém chất lượng và chấm dứt tình trạng sản xuất phân bón… bằng cuốc, xẻng. Tinh thần của chúng tôi là, nếu doanh nghiệp sản xuất phân bón nào làm phân bón không đúng chất lượng, sẽ bị xử lý nghiêm, đồng thời công khai lên báo chí”- ông Tác nói.Về dự báo thị trường phân bón năm 2013, ông Tác đánh giá, lượng phân cần sản xuất cho cả năm 2013 khoảng trên 10,3 triệu tấn các loại. Lượng cung trong nước hiện đang khá dồi dào do các doanh nghiệp trong nước đã tự sản xuất được phân bón, nên sẽ không có nhiều biến động lớn về giá.Thanh Xuân. Sản phẩm NPK Lam Sơn khi đưa vào sử dụng đạt năng suất cao và thân thiện với môi trường bởi trong quá trình sản xuất không có chất thải, sản xuất không cần nước, không có chất thải nóng… Năm 2013, công ty được trao các cup: Vì môi trường xanh quốc gia”; Sản phẩm uy tín 2013”, Nhãn hiệu nổi tiếng”; Sản phẩm chất lượng vàng”.
II. Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số
.Ông Nguyễn Kim Khanh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Yên Lợi xác nhận thông tin thất thiệt liên quan HTX Giải Phóng là từ Chủ nhiệm HTX Phương Xá TAI BAY VẠ GIÓ Chúng tôi vừa nhận được đơn của ông Lương Bắc Thái, Chủ nhiệm HTX Công nghiệp Giải Phóng bày tỏ bức xúc về việc làm thiếu trách nhiệm của Chủ nhiệm HTX Phương Xá xã Yên Lợi Nguyễn Việt Hùng và trưởng thôn Long Chương là ông Nguyễn Văn Năm. Theo đó, vụ lúa ĐX 2012, thông qua Hội Nông dân tỉnh Nam Định, Hội Nông dân huyện Ý Yên, HTX Công nghiệp Giải Phóng cung ứng cho bà con nông dân xã Yên Lợi trên 72 tấn phân bón theo hình thức trả chậm. Sản phẩm NPK Giải Phóng được bà con xã Yên Lợi nói riêng và huyện Ý Yên nói chung rất hoan nghênh, hưởng ứng, bởi ngoài chất lượng tốt, HTX Giải Phóng còn có chính sách cực kỳ ưu đãi cho nông dân khi mua phân 4 - 6 tháng sau mới phải thanh toán tiền. Ông Thái cho biết, đối với phân bón NPK 5-10-3 của HTX Giải Phóng, đã được Bộ NN-PTNT cấp giấy phép SX ngày 22/5/2002. Khi đưa về các địa phương ở phía Bắc, sản phẩm được bà con nông dân, đặc biệt là tỉnh Nam Định tin tưởng sử dụng ngày một nhiều hơn. Nhưng khi sản lượng NPK Giải Phóng ở xã Yên Lợi Ý Yên từ vài ba tấn/vụ tăng lên 72 tấn tại vụ ĐX 2012, lập tức xảy ra chuyện. Tại xã Yên Lợi xuất hiện tin đồn ông Lương Bắc Thái bị bắt và HTX Công nghiệp Giải Phóng phá sản. Sau đó, Phòng NN- PTNT huyện Ý Yên phải tổ chức một hội nghị để trấn an nông dân, là ông Lương Bắc Thái không bị bắt và HTX Giải Phóng vẫn hoạt động bình thường. Tuy nhiên, tại buổi làm việc cũng là hội nghị đầu bờ vụ mùa vừa qua, ông Nguyễn Văn Năm, trưởng thôn Long Chương, giữa hội nghị cho rằng, sản phẩm NPK Giải Phóng của ông Thái kém chất lượng, bón cho cây mía và cà phê tại Quảng Trị và Đắc Lắk khiến cây bị chết hàng loạt phải bừa nhổ đi mà không đưa ra được chứng cứ xác minh lời nói đó là sự thật? Từ đây, hàng loạt những tại họa trên trời giáng xuống HTX Giải Phóng. Tại thôn Nam Sơn là quê của Chủ nhiệm HTX Phương Xá Nguyễn Việt Hùng, bà con nông dân đề nghị lấy mẫu NPK 5-10-3 của HTX Giải Phóng đi phân tích, kiểm nghiệm trong khi thời hạn sử dụng phân không còn. Tuy nhiên, bản thân HTX Giải Phóng vẫn đồng ý đem phân hết hạn sử dụng của mình đi kiểm nghiệm với điều kiện phải thành lập đoàn liên ngành có hồ sơ, biên bản lấy mẫu thì không ai dám đứng ra kiến nghị. Từ sự việc này, rất nhiều nông dân đã chây ỳ, khất lần không chịu trả tiền phân bón đã mua của HTX, với số tiền nợ lên tới 150 triệu đồng. Ông Thái chia sẻ, ông bức xúc không phải vì dân nợ tiền mà bức xúc bởi lời lẽ quy chụp” thiếu cơ sở của Chủ nhiệm HTX Phương Xá và trưởng thôn Long Chương gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín của HTX Giải Phóng và cá nhân ông, một thương binh đã kinh qua chiến trường, trải qua làn ranh sống chết nay cuối đời lại bị mang tiếng xấu với bà con nông dân. Mặt khác, sự việc còn ảnh hưởng tới cả uy tín của Hội Nông dân xã Yên Lợi và quyền lợi của bà con nơi đây khi không còn được tiếp cận với phân bón trả chậm. SỰ THẬT VỀ NPK GIẢI PHÓNG Nhằm làm rõ kiến nghị của ông Lương Bắc Thái, chúng tôi đã về xã Yên Lợi để gặp những người trong cuộc. Liên hệ với Chủ nhiệm HTX Phương Xá Nguyễn Việt Hùng thì ông Hùng khẳng định, không hề nói ông Lương Bắc Thái bị bắt hay HTX Giải Phóng phá sản. Song, ông Thái phản bác lại rằng, ông Hùng khẳng định không nói sao lại cho con trai lên gặp Phó chủ nhiệm HTX Giải Phóng tại Hà Nội để xác minh thông tin về ông? Mặt khác, ông Nguyễn Kim Khanh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Yên Lợi, khẳng định chính ông Hùng gọi điện thoại cho ông Khanh thông báo ông Thái bị bắt và HTX Giải Phóng phá sản. Cũng giống ông Thái, ông Khanh nghi ngờ có khuất tất phía sau, bởi qua 3 năm khảo nghiệm cho thấy NPK Giải Phóng chất lượng đảm bảo và chưa có chi Hội Nông dân thôn nào kiến nghị hay phản ánh về chất lượng NPK Giải Phóng. Ông Khanh đề nghị, các cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc làm rõ vấn đề để Hội Nông dân Yên Lợi và bà con xã viên tiếp tục được mua phân bón trả chậm từ HTX Giải Phóng. Ông Lương Bắc Thái khẳng định, sản phẩm NPK Giải Phóng chưa bao giờ được bán tại khu vực Quảng Trị và Đắk Lắk. Chính vì vậy, việc trưởng thôn Nguyễn Văn Năm cho rằng phân bón NPK Giải Phóng gây thiệt hại cho 2 tỉnh này là hành vi vu khống trắng trợn. Về phía địa phương, Phó Chủ tịch UBND xã Yên Lợi Trần Văn Tân rất lấy làm tiếc về sự việc này. Ông cho biết, sau khi có thông tin sản phẩm NPK của HTX Giải Phóng không tốt, địa phương tiến hành kiểm tra đối chứng thấy không có vấn đề gì, chất lượng tốt. Chỉ có duy nhất HTX Phương Xá và thôn Nam Sơn có ý kiến phản đối nhưng lại thiếu cơ sở. Sắp tới, chúng tôi sẽ có buổi làm việc trực tiếp với ông Nguyễn Văn Năm, trưởng thôn Long Chương và Chủ nhiệm HTX Phương Xá Nguyễn Việt Hùng làm rõ vấn đề liên quan đến hai cán bộ này và sẽ có kết quả chính thức thông báo tới HTX Giải Phóng, ông Tân khẳng định. Để có cái nhìn khách quan hơn nữa, chúng tôi có trao đổi với Trưởng phòng NN- PTNT huyện Ý Yên Nguyễn Tuấn Song. Ông Song cho biết, mỗi năm, huyện Ý Yên liên kết với hàng chục DN SX-KD phân bón, trong đó có HTX Giải Phóng. Những vụ lúa gần đây, qua khảo nghiệm cho thấy sản phẩm NPK Giải Phóng chất lượng đạt yêu cầu, không có kiến nghị gì từ các địa phương. Tuy nhiên, sau vụ ĐX 2012 vừa rồi, có ý kiến đề nghị đem phân bón của HTX Giải Phóng đi kiểm nghiệm, là không đúng bởi trong quá trình canh tác không thấy bà con ý kiến gì, nay thóc đã vào bồ, phân đã hết hạn sử dụng mới yêu cầu đem phân đi kiểm nghiệm là sai quy định của Nhà nước về quản lý, kinh doanh phân bón. Chương trình triển khai từ ngày 16 đến 20-7 tại An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang, Bến Tre, Sóc Trăng và Hậu Giang. Mỗi hộ nông dân có hoàn cảnh khó khăn được trao tặng 50 kg phân bón 25 kg phân urê Đạm Phú Mỹ và 25 kg phân NPK Phú Mỹ hoặc DAP. Theo kế hoạch, có khoảng 2.600 hộ nông dân được hỗ trợ, với 130 tấn phân bón các loại, trị giá khoảng 1 tỉ đồng. Trả lời: Bón NPK-S Lâm Thao không làm chai đất, cứng đất mà còn làm cho đất tơi xốp hơn bởi trong NPK - hợp quy, phân bón npk S Lâm Thao có thành phần supe lân cung cấp lân dễ tiêu làm cho bộ rễ phát triển mạnh, đất xốp hơn cung cấp nhiều ôxi cho rễ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển. Bón NPK-S Lâm Thao đầy đủ làm tăng năng suất cây trồng, do vậy ngoài lương thực đáp ứng cho nhu cầu của con người còn dành ra làm thức ăn chăn nuôi, chăm sóc phát triển làm tăng lượng phân chuồng cung cấp trở lại ruộng bổ sung phân hữu cho đất, cải tạo đất. Lưu ý: Bà con nông dân khi sử dụng NPK-S Lâm Thao cần bón đúng cách, đúng chủng loại và đúng liều lượng như hướng dẫn sử dụng của Cty. Do vậy, bón phân NPK-S Lâm Thao trực tiếp hoặc gián tiếp làm cho đất tơi xốp hơn. Phân bón NPK-S Lâm Thao đáp ứng nhu cầu SX hàng hóa Hỏi: CÁC CHỈ SỐ GHI TRÊN VỎ BAO NPK-S LÂM THAO PHẢN ÁNH ĐIỀU GÌ? Trả lời: Trên vỏ bao NPK-S Lâm Thao đều ghi các chứ số với các chỉ số khác nhau như: NPK- S 5.10.3-8, NPK- S 12.5.10-14, NPK- S 3.9.6-6… Các chữ số đó phản ánh hàm lượng % các chất dinh dưỡng theo thứ tự đạm, lân, kali, lưu huỳnh... Ví dụ NPK- S 5.10.3-8 có nghĩa là trong 100 kg phân bón có đạm nguyên chất tính theo N: 5 kg tương đương với 28 kg đạm SA. Lân nguyên chất tính theo P2O5 hữu hiệu: 10 kg, tương đương với 62.5 kg supe lân. Kali nguyên chất tính theo K2O: 3 kg tương đương với 5 kg kali clorua loại 60% K2O. Lưu huỳnh S: 8 kg. Ngoài 4 thành phần dinh dưỡng nêu trên, trong phân bón NPK-S Lâm Thao còn bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng trung: canxi, magie, silic, kẽm… nhưng không ghi trên vỏ bao bì. Hỏi: MÀU ĐỎ CỦA PHÂN BÓN THÚC NPK-S 12.5.10-14 CÓ PHẢI MÀU ĐỎ CỦA KALI? Trả lời: Đối với sản phẩm phân bón thúc NPK-S 12.5.10-14 của công ty với màu nâu đỏ do nhiều bà con lầm tưởng đó là màu của kali. Thực ra không phải như vậy mà màu đỏ của phân bón thúc NPK-S 12.5.10-14 thực ra là chất tạo màu công ty đưa vào để phân biệt giữa phân bón thúc màu đỏ và phân bón lót màu xanh. Màu đỏ là chất tạo màu do vậy nếu có lô hàng nào màu đỏ không đồng đều thì không ảnh hưởng gì đến chất lượng của sản phẩm bởi vì các thành phần sinh dưỡng vẫn đảm bảo đầy đủ như ghi trên bao bì, ngoài thành phần đạm, lân, kali trong NPK-S 12.5.10-14 bón thúc còn chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng trung vi lượng khác. Hỏi: ĐỐI VỚI MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN NHƯ RAU, BÓN NPK-S LÂM THAO SAU KHI THU HOẠCH VẪN CÒN CÁC HẠT GIỐNG NHƯ HẠT PHÂN, VẬY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CÂY TRỒNG? Trả lời: Một số cây trồng cạn như cây rau, cây màu, cây ngô... Khi bón phân NPK-S Lâm Thao sau khi thu hoạch xong ta vẫn thấy dưới gốc cây vẫn còn những hạt phân bón đã bón trong vụ. Tuy nhiên đây không phải là phân bón nữa vì các chất dinh dưỡng trong sản phẩm đã được cây trồng hút và lấy đi, cái chúng ta nhìn thấy chỉ là phần không tan được trong nước và phụ gia tạo hạt không còn dinh dưỡng nữa, vì vậy vụ tiếp theo để cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường ta vẫn phải bón đúng, bón đủ lượng phân bón theo hướng dẫn. Hỏi: MUA ĐẠM, LÂN, KALI TRỘN VỚI NHAU ĐỂ BÓN CÓ HIỆU QUẢ NHƯ PHÂN NPK-S LÂM THAO? Trả lời: Mua đạm, lân, kali về trộn với nhau như công thức và tỷ lệ để bón trước hết phải nói rằng vẫn có thể được, nhưng làm như vậy có một số nhược điểm sau: Sản phẩm trộn theo kiểu thủ công sẽ không được đồng đều các chất dinh dưỡng. Khi sử dụng rất khó vì sản phẩm ở dạng tơi, rời. Rất dễ mất dinh dưỡng do bốc hơi, rửa trôi, thấm sâu. Gây ô nhiễm môi trường. Còn sản phẩm NPK-S Lâm Thao dạng hạt được SX theo dây chuyền tiên tiến, vì vậy mỗi hạt sản phẩm được chứa các chất dinh dưỡng đạm, lân, kali và các chất trung vi lượng. Sản phẩm được sấy khô có độ cứng nhất định nên khi bón rất dễ, dinh dưỡng tiết ra từ từ đảm bảo phù hợp nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. Mặt khác khi vê viên, tạo hạt, sấy khô qua chứng minh nếu dùng sản phẩm NPK-S Lâm Thao dạng hạt năng suất cây trồng sẽ cao hơn từ 15 - 20% so với dùng sản phẩm dạng trộn. Họ và tên :Địa chỉ Email :Số điện thoại :Địa chỉ :Nội dung bình luận :Mã xác nhận : .
Báo NNVN ra ngày 27/9/2013 có bài viết Phải vạch mặt chỉ tên” phỏng vấn ông Nguyễn Hạc Thúy - Tổng Thư ký Trung ương Hiệp hội Phân bón Việt Nam. Quá trình trao đổi, ông Thúy có nêu ra một số DN phân bón vi phạm từ năm 2010 đến nay, trong đó có Cty Hưng Thịnh. Sau khi báo đăng, Báo NNVN nhận được đơn khiếu nại của ông Nguyễn Văn Nghiệp - Giám đốc Cty TNHH XNK Hưng Thịnh, cho rằng, lời phát biểu của ông Thúy không chính xác với sản phẩm NPK 16-16-8-13 của Cty. Sau khi nhận được khiếu nại, chúng tôi trao đổi lại với ông Nguyễn Hạc Thúy và được ông xác nhận là có sai sót. Cụ thể, năm 2010 Cty Hưng Thịnh chỉ bị UBND TP Hồ Chí Minh xử phạt về việc sai địa chỉ chứ chưa bao giờ bị xử phạt về việc phân NPK không đảm bảo chất lượng. Từ năm 2010 đến nay Cty Hưng Thịnh đã đầu tư gần 200 tỉ đồng xây dựng nhà máy SX phân NPK một hạt trên tổng diện tích trên 50.000 m2 tại ấp 3, xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An với công suất hàng năm trên 100.000 tấn phân bón các loại, được XK đi nhiều nước trên thế giới. Ông Ngô Phạm Khái, GĐ Xí nghiệp Phân bón & hóa chất: Xí nghiệp Phân bón & hóa chất được Cty Apatit Việt Nam giao nhiệm vụ SX 5 loại phân bón NPK Hoàng Liên, chúng tôi đã sử dụng nguồn nguyên liệu tốt nhất, máy móc hiện đại và công nghệ tiên tiến để SX. Sau khi sử dụng loại phân bón này, nông dân đã gọi phân bón NPK Hoàng Liên là phân ma”, nay người ta lại gọi là hiệp sĩ” chinh phục đất dốc. Chúng tôi đã xác định đi với nông dân trọn đời, nên luôn phải giữ chữ tín đối với họ... Niềm vui được mùa ngô ở Lào Cai nhờ dùng phân bón NPK Văn Điển. Tại sao ngô miền núi phía Bắc năng suất còn thấp Miền núi phía Bắc MNPB có 14 tỉnh, ngô là cây rất phù hợp với tập quán gieo trồng của đồng bào các dân tộc, trồng ngô là nguồn sinh kế chủ yếu của bà con, vì vậy MNPB là trọng điểm sản xuất ngô hàng hóa, tại đây diện tích ngô hằng năm 466,8 ngàn ha chiếm 41,7% diện tích ngô cả nước, tuy áp dụng đại trà các giống ngô lai tiềm năng năng suất 8 – 11 tấn/ha, nhưng năng suất mới chỉ đạt 36,3 tạ/ha bằng 84,4% năng suất ngô cả nước năm 2012, nguyên nhân chủ yếu do canh tác độc canh 1 cây ngô, bón phân không khoa học. Tại các vùng trồng ngô, bà con miền núi hiện thường gieo trồng 2 vụ ngô liên tiếp ngô xuân hè + ngô hè thu, tại vùng thấp ven sông suối trên đất màu trồng liên tiếp 3 vụ ngô xuân + ngô hè thu + ngô thu đông, trên đất lúa thường áp dụng công thức 2 lúa + 1 ngô đông, phân bón chủ yếu quan tâm là đạm urê + lân super, đây là các công thức gieo trồng rất không khoa học, trên cùng đồng đất trồng liên tiếp cùng cây hòa thảo dẫn tới làm suy kiệt, mất cân bằng nguồn dinh dưỡng cho cây ngô, kết hợp với nạn xói mòn, trôi rửa dinh dưỡng, cây ngô thường yếu cây, phát sinh nhiều bệnh như khô vằn, đốm sọc, chân chì, sâu hại như rệp muội đen, sâu đục bắp… phá hoại, làm cây ngô sinh trưởng thiếu cân đối, yếu cây, dễ đổ ngã, năng suất ngô càng giảm. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô Để tạo ra 1 tấn sản phẩm Theo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2004, cây ngô lai cần bón một lượng dinh dưỡng trung bình: 15.6kg N; 2,9kg P; 3,8kg K; 0,4kg K; 0,9kg Mg và 1,3kg S và nhiều các yếu tố dinh dưỡng trung vi lượng khác để có được ruộng ngô đạt năng suất 4,5 tấn/ha. Muốn có năng suất cao ở cây ngô lai, bà con cần tìm ra các nguồn phân có đầy đủ dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu sinh lý của cây. Bón phân cân đối, bón đúng thời điểm là bí quyết nâng cao năng suất cây ngô. Phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển phù hợp cây ngô Phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển là phân bón đa chất. Ngoài chất đạm N, chất lân P2O5; chất Kali K2O, còn có các chất dinh dưỡng trung lượng như manhê, canxi vôi, silic, các chất vi lượng như lưu huỳnh, kẽm, bo, sắt, coban, đồng... Rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt là cây ngô. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu nông học của các viện, Trường Đại học Nông nghiệp, các trung tâm khuyến nông trong nước, Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển đã sản xuất trên 60 loại sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chuyên dùng cho từng loại cây, trên từng loại đất. Chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển cho cây ngô. - NPK Văn Điển 4.9.5 chuyên bón lót - loại vê viên N=4%; P2O5=9%; K2O=5%; S=2%; MgO=7%; CaO=12%; SiO2=12% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co.. nếu không có Hop quy, phan bon npk NPK 4.9.5 có thể dùng phân NPK Văn Điển 5.10.3 bón lót - loại vê viên N=5%; P2O5=10%; K2O=3%; S=2%; MgO=9%; CaO=15%; SiO2=14% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Để thay thế. - NPK Văn Điển 14.8.7 chuyên bón thúc –loại trộn 3 hạt N=14%; P2O5=8%; K2O=7%; S=2%; MgO=6%; CaO=12%; SiO2=9% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co…, là loại phân đậm đặc rất giàu các chất dinh dưỡng, 1 kg phân loại này có tác dụng bằng 2 – 3 kg phân NPK thông thường, thuận lợi cho bà con vận chuyển tới nương rẫy vùng sâu vùng xa. Lưu ý: Khi bón thúc, phải bón phân xa gốc từ 10-15 cm, tuyệt đối không bón phân gần gốc, sẽ làm cây bị xót, chuyển chân chì, huyết dụ và bị thắt” cây. - Phòng chống bệnh chân chì, huyêt dụ cho cây ngô: Dùng nước giải hoặc nước phân chuồng pha loãng ngâm với 2-3 kg lân Super Lâm Thao để tưới cho cây ngô: + Đối với ngô tra hạt: Tưới khi cây ngô được 2 lá; + Đối với ngô đặt bầu: Tưới sau khi đặt bầu từ 2-3 ngày. Cây ngô được bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển; cây khỏe, bộ lá xanh sáng, bóng, cây ngô chống đổ ngã tốt, giảm thiểu sâu bệnh gây hại, cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt. Sản phẩm tạo hạt bằng công nghệ hơi nước có ưu điểm là chất lượng hoàn toàn ổn định, không gây thất thoát nhiều đạm trong quá trình sấy, tăng độ cứng và cường lực của hạt NPK.. 1. Đặc điểm sinh học và nhu cầu dinh dưỡng của cây bơ:Cây bơ có thể trồng được trên nhiều loại đất nhưng thích hợp nhất ở đất đỏ bazan, tầng canh tác dày, thoát nước tốt, chất hữu cơ cao, độ pH đất thích hợp nhất từ 5 - 6. Phân bón rất quan trọng đối với cây bơ vì bơ lấy đi từ đất rất nhiều chất dinh dưỡng. Theo Avilon 1986, sản lượng bơ là 14.38 kg/ha lấy đi khoảng 40kg N, 25kg P2O5, 60kg K2O, 11,2 kg CaO và 9,2kg MgO. Khi bơ còn non chưa ra quả thì nhu cầu về NPK có tỷ lệ 1:1:1 và cây lớn có quả thì tỷ lệ này là 2:1:2. Cây bơ được bón phân ĐYT NPK Văn Điển hạn chế được bệnh rễ và tăng chất lượng quả.Một chương trình nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây bơ đã được tiến hành tại Mexico trên các vườn bơ kinh doanh trồng với mật độ 156 cây/ha. Với công thức phân bón 178kg N + 165kg P2O5 + 318kg K2O/ha/năm, bổ sung thêm vi lượng 0,1kg oxisulphat kẽm cung cấp S và Zn và 0,2kg borax/cây cung cấp Bo 1-2 năm 1 lần đã làm năng suất bơ tăng vọt từ 8 tấn quả/ha lên 35 tấn/ha. Do vậy, vai trò của các chất trung và vi lượng với cây bơ là rất lớn và cần phải cung cấp cho cây.+ Canxi CaO: Rất cần cho cây tiêu sử dụng, Canxi vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh, cải thiện độ chua của đất tăng khả năng kháng bệnh ở rễ.+ Magiê MgO: Có tác dụng khử chua và cải tạo đất như canxi, hơn nữa nó là chất thiết yếu tạo nên diệp lục tố của cây, giúp cây sinh trưởng mạnh mẽ, xanh tốt, trái to, chống chọi tốt với mùa khô hạn tăng khả năng đề kháng cho cây, chống được bệnh nám mặt lá ở cây.+ Silíc SiO2: Giúp cho cây chống lại sâu bệnh hại, đặc biệt là rệp, tăng khả năng quang hợp.+ Lưu huỳnh S: Thiếu lưu huỳnh sẽ gây ra bệnh bạc lá và làm giảm năng suất, chất lượng bơ rất rõ. Do đất Tây Nguyên quá thiếu lưu huỳnh nên phải chú ý để cung cấp bổ sung cho cây.+ Bo: Bo là nguyên tố vi lượng rất quan trọng, thiếu Bo là nguyên nhân dẫn đến hoa kém phát triển, sức sống của hạt phấn kém, tỷ lệ đậu quả thấp..2. Phân bón NPK Văn Điển thích hợp đối với cây bơ:- Loại phân bón:+ Loại phân ĐYT NPK 12.12.12: chứa N=12%; P2O5=12%; K2O=12%; MgO=6%; CaO=14%; SiO2=11 ngoài ra có các chất vi lượng như Bo, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng dinh dưỡng lên đến trên 67%.+ Phân ĐYT NPK 15-5-20: Chứa N = 15%, P2O5 =5%, K2O = 20%, CaO = 8%, MgO = 5%, SiO2 = 7%, S = 2% và các chất vi lượng như Fe, B, Zn... Tổng hàm lượng dinh dưỡng lên đến trên 66%- Liều lượng và thời kỳ bón phân: Sau khi trồng 1 tháng bón 400g phân NPK 12.12.12/cây, bón định kỳ 6 tháng/lần với lượng bón như trên.Khi cây lớn bắt đầu mang trái bón khoảng 700g phân NPK 12.12.12/cây, bón 2 lần/năm.Khi cây phát triển hoàn toàn, cho trái tối đa khoảng 9 - 10 năm tuổi, bón 2,3 - 2,5kg/cây loại phân NPK 15.5.20, chia làm 2 lần bón, một nửa bón cho cây khi bắt đầu vào mùa mưa và một nửa bón vào cuối mùa mưa.- Cách bón: Bón phân hữu cơ đã hoai mục rất cần thiết cho cây bơ, giúp nâng cao độ phì đất và tăng khả năng hấp thụ phân khoáng NPK. Nên bón phân chuồng cho cây 1 - 2 lần trong năm, từ 20 - 50kg/cây/năm. Bón rải đều trên mặt luống và đầu hay giữa mùa mưa.Đối với phân NPK bón khi đất đủ ẩm, đào rãnh sâu 15 -20cm vòng quanh gốc chiếu với đường kính tán, bỏ phân vào rồi lấp đất và tưới nước.Cây bơ được bón phân ĐYT NPK Văn Điển hạn chế được bệnh rễ và tăng chất lượng quả do được cung cấp đầy đủ, kịp thời canxi, magie; Bơ có bộ lá xanh sáng bóng, bền do được cung cấp magiê, silíc, sắt, bo, đặc biệt là kẽm và các chất vi lượng khác có trong phân ĐYT NPK Văn Điển. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê về tình hình nhập khẩu tháng 2 và hai tháng đầu năm 2009, nhập khẩu phân bón tăng tới gần 80% về lượng và tăng trên 66% về trị giá so với tháng 1/2009. Cụ thể tháng 1, cả nước nhập 179 ngàn tấn phân bón các loại, trị giá 59 triệu USD, theo ước tính tháng 2 lượng nhập khẩu này là 350 ngàn tấn, trị giá 110 triệu USD. Trong đó, đáng chú ý là phân Urê hai tháng đầu năm lượng nhập khẩu tăng tới trên 200% tương đương 194 ngàn tấn và trị giá tăng gần 188% 56 triệu USD so với cùng kỳ 2008.Theo phân tích của ông Hoàng Mạnh Tiến, Trưởng ban Kế hoạch Kinh doanh Tổng công ty Hóa chất Việt Nam: Những số liệu nêu trên tuy có so sánh với cùng kỳ năm trước như cũng rất khó để đánh giá chính xác tình hình. Thực tế cuối năm 2007, các doanh nghiệp đều tăng lượng nhập khẩu, vì thế thời gian đầu năm 2008, mức nhập có giảm lại. Trong khi đó, hiện giá phân bón thế giới lại đang ở mức thấp nên các doanh nghiệp tăng lượng nhập khẩu cũng là điểu dễ hiểu.Ông Tiến dẫn ra: Trên thế giới hiện ngoài giá phân DAP từ mức 317 USD/tấn tăng lên 367 USD/tấn tăng 50 USD/tấn. Phân bón Urê chỉ tăng thêm 7-8 USD/tấn, còn các loại phân bón khác, giá tương đối ổn định. So với mức giá đỉnh” vào quý II/2008, giá phân bón hiện nay vẫn đang đứng ở mức thấp. Trong khi đó, hiện năng lực sản xuất trong nước mới đáp ứng được 100% nhu cầu về supe lân và phân lân nung chảy tương đương với sản lượng khoảng 1,5 triệu tấn, phân Urê chỉ đáp ứng được 10% nhu. Trong tháng 3 tới đây, khi dây chuyền sản xuất DAP của Tổng công ty Hóa chất đi vào hoạt động cũng chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu tiêu dùng nội địa. Chia sẻ với thông tin trên, anh Vũ Khánh Thiện, Phó ban Thương mại Thị trường Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất dầu cho hay: Mỗi năm nước ta vẫn nhập khẩu khoảng 4 triệu tấn phân bón các loại, tính bình quân mỗi tháng cả nước sẽ phải nhập khoảng 400 ngàn tấn. Vì vậy, số liệu nhập khẩu nêu trên không có gì phải báo động”.Đại diện của hai công ty trên cũng nhất trí ở điểm: Năm nay, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá cả nhiều mặt hàng nông sản tiếp tục giảm sút. Vì vậy, người dân sẽ không có nhiều điều kiện để đầu tư vào phân bón cho các loại cây trồng như khi được giá. Ngoài ra, theo ước tính, lượng phân bón nhập khẩu tồn kho trong nước đang ở mức 1 triệu tấn. Các công ty sản xuất lượng tồn kho cũng tương đương 1 triệu tấn.Thêm vào đó, Những bài học kinh nghiệm của năm trước sẽ khiến cho nhiều doanh nghiệp không dám mạo hiểm đầu cơ găm hàng chờ tăng giá. Thời điểm tháng 7-8/2008 giá phân bón trên thế giới tăng lên mức 800USD/tấn nhiều doanh nghiệp đã không bán ra, nhưng chỉ đến tháng 11-12/2008 giá bán chỉ còn 250 USD nhiều doanh nghiệp vẫn buộc phải bán để thu hồi vốn”, anh Thiện nhìn nhận. Ông Tiến cũng cho biết thêm, hiện giá bán phân bón NPK 16-16-8 của Tổng công ty này so với cuối năm 2008 còn giảm khoảng 15%, trước giá bán ra là 8.000 đồng/kg, nay chỉ còn 7.000 đồng/kg. Đại diện Công ty Phân lân Nung chảy Văn Điển thì cho hay: Trước Tết giá bán phân lân của công ty là 2.700 đồng/kg, nay giá bán là 2.400 đồng/kg. Ngoài ra, để chia sẻ khó khăn với bà con nông dân, công ty còn đang có chương trình trợ giá từ 100.000 – 400.000 đồng cho cước vận chuyển mỗi tấn phân bón tùy theo địa bàn. Nhà máy có công suất 400.000 tấn phân bón NPK /năm với tổng vốn đầu tư gần 300 tỷ đồng. Đây là dự án đầu tiên của Bình Điền tại thị trường phía Bắc và là 1 trong 7 dự án xây dựng nhà máy phân bón của Tập đoàn hóa chất Việt Nam từ nay đến năm 2015 nhằm hướng tới mục tiêu đạt 8 triệu tấn phân bón/năm, góp phần cung ứng đủ phân bón cho thị trường trong nước. Nhà máy phân bón Bình Điền- Ninh Bình được chia làm hai giai đoạn. Trước mắt Nhà máy tập trung vào giai đoạn 1 công suất 200.000 tấn sử dụng công nghệ urê hóa lỏng được xem là công nghệ sản xuất NPK tiến tiến nhất hiện nay. Công nghệ này cho phép sản xuất phân bón NPK với hàm lượng dinh dưỡng cao, bổ sung thêm nhiều dinh dưỡng thiết yếu đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng. Dự kiến năm 2014, nhà máy Bình Điền - Ninh Bình sẽ đưa sản phẩm ra thị trường. Được biết, Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền là một trong những đơn vị có sản lượng và doanh thu lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất phân bón NPK cao cấp. Hàng năm, Công ty sản xuất gần 1 triệu tấn phân bón NPK các loại, doanh thu hơn 500 triệu USD và được xuất khẩu đi một số nước như Thái Lan, Australia, Campuchia, Hàn Quốc, Myanmar... Bình Điền phấn đấu đến năm2015 sẽ cung ứng ra thi trường 1,5 triệu tấn phân bón NPK các loại, với chất lượng cao, giá thành hợp lý,góp phần vào sự phát triển nông nghiệp của nước nhà../. Đại diện lãnh đạo huyện Mỹ Lộc và Công ty Supe Lâm Thao tham quan mô hình bón phân NPK Lâm Thao khép kín cho cây ớt lai số 7 tại xã Mỹ Tiến. Mô hình bón phân NPK khép kín cho cây ớt lai số 7 được Hội Nông dân ND huyện Mỹ Lộc phối hợp Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao Công ty Supe Lâm Thao và Công ty TNHH ớt Việt Nam Công ty ớt Việt Nam triển khai tại 3 xã Mỹ Tiến, Mỹ Hà, Mỹ Tân và thị trấn Mỹ Lộc. Nông dân hưởng lợi kép Đến cánh đồng của xã Mỹ Tiến vào thời điểm này, dù tiết trời nắng như đổ lửa, nhưng không khí làm việc của bà con ND nơi đây vẫn rất hăng say, khuôn mặt ai cũng toát lên phấn khởi. Hỏi ra mới biết, vụ xuân 2014 này ớt bà con trồng trúng mùa kép, ớt không những được mùa mà còn được giá. Đang thoăn thoắt hái ớt, thấy chúng tôi đến, lão nông hợp quy, phân bón npk Trần Văn Vọ thôn Lang Xá, xã Mỹ Tiến ngơi tay lau vội những giọt mồ hôi trên mặt, cười bảo: Thời tiết nóng quá, nhưng ớt năm nay trồng được mùa nên ND chúng tôi phấn khởi lắm, hái ớt không biết mệt. Ngày đầu được cán bộ Hội ND huyện Mỹ Lộc và Công ty Supe Lâm Thao xuống ruộng vận động, hướng dẫn trồng ớt lai số 7, tôi cũng phân vân lắm, vì đồng ruộng Mỹ Tiến từ xưa đến nay cấy lúa còn phải chăm sóc khổ cực huống chi là cây trồng mới. Nhưng khi bắt tay vào trồng ớt, đến giờ thu hoạch mới biết là trồng ớt không những dễ, nhàn hạ mà còn có thu nhập cao gấp nhiều lần trồng lúa” - ông Vọ cho biết thêm. Nhà trồng 1,5 mẫu ớt, ông Vọ cho hay, vào khoảng giữa tháng 5 vừa rồi, gia đình ông mới chỉ thu hái quả dưới chân cây lần 1 cũng đã được hơn 1,5 tấn, trung bình mỗi sào đạt hơn 1 tạ, với giá thu mua theo hợp đồng cố định của Công ty ớt Việt Nam là 5.000 đồng/kg, rất được giá so với thị trường hiện tại. Ớt đang cho thu hái lần 2, dự kiến năng suất sẽ đạt trên 2 tạ/sào. Hiện tại ớt đang cho hoa nhiều, nếu thời tiết thuận lợi, dự đoán từ nay đến hết tháng 6 năng suất sẽ còn tăng nữa” - ông Vọ phấn khởi khoe. Cũng đang bước vào vụ thu hoạch rộ ớt, ông Trần Văn Hanh ở xã Mỹ Phúc cho biết: Thời gian đầu trồng, gặp phải thời tiết xấu quá, tôi rất lo. Nhưng nhờ cán bộ Hội ND huyện và Công ty Supe Lâm Thao xuống tận ruộng hướng dẫn trồng, bón phân NPK khép kín… đến giờ thu hoạch thấy ớt được mùa lại được giá nên tôi phấn khởi lắm. Sẽ tiếp tục mở rộng diện tích Ông Lê Đình Bảng – Giám đốc Công ty ớt Việt Nam đơn vị ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm ớt cho người dân huyện Mỹ Lộc cho biết: Qua thu hoạch, đánh giá sản lượng và chất lượng ớt tại các xã của huyện Mỹ Lộc cho thấy đây là vùng đất phù hợp và rất tiềm năng để phát triển mô hình trồng ớt lai số 7 xuất khẩu. Bà con chỉ cần trồng đúng vụ và bón phân, chăm sóc đúng kỹ thuật mà phía Công ty Supe Lâm Thao hướng dẫn, thì bà con khỏi lo về năng suất cũng như đầu ra, công ty đảm bảo bà con trồng ra bao nhiêu chúng tôi cũng sẽ bao tiêu hết theo đúng giá đã cam kết trong hợp đồng, có thể giá sẽ lên nữa theo thị trường” - ông Bảng khẳng định. Ông Trần Văn Vọ ở thôn Lang Xá, xã Mỹ Tiến cho hay: Qua đối chiếu, so sánh với mô hình trồng ớt lai số 7 tại các xã ở huyện Ý Yên Nam Định mà chúng tôi đã đi tham quan thì chất lượng ớt của chúng tôi khi được bón phân NPK Lâm Thao vẫn vượt trội hơn về nhiều mặt như thân cứng, cây cao, lá xanh, nhiều hoa và quả to đều hơn… Đặc biệt, tính về chi phí đầu tư phân bón, trên mỗi sào chúng tôi tiết kiệm được hơn 100.000 đồng. Ông Trần Ngọc Hiển – Chủ tịch Hội ND huyện Mỹ Lộc cho hay: Do điều kiện thổ nhưỡng và địa hình đất đai khá phức tạp nên người dân các xã của Mỹ Lộc 1 năm chỉ cấy 2 vụ lúa, ngoài ra có trồng thêm cây rau màu nhưng thu nhập còn thấp. Thời gian tới, huyện đang tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân dồn điền, đổi thửa nhanh nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa cây trồng có năng suất và giá trị kinh tế cao vào sản xuất để nâng cao thu nhập cho người dân. Ông Hiển cho biết, qua triển khai mô hình bón phân NPK khép kín cho cây ớt lai số 7 xuất khẩu với diện tích hơn 10ha tại 4 xã và thị trấn, bước đầu cho thấy hiệu quả rất tốt. Người dân mới chỉ thu có 2 đợt đầu vụ mà năng suất đã vượt kế hoạch, đặc biệt là đầu ra ổn định nên người dân rất phấn khởi. Theo vụ, ớt sẽ cho thu hoạch đến hết tháng 6, chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi, nếu thuận lợi và thành công, từ năm sau sẽ cho nhân rộng mô hình trên ra toàn huyện để nông dân sản xuất, làm giàu.
III. Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT
Nhà máy gồm một dây chuyền sản xuất phân bón hỗn hợp NPK theo công nghệ tạo hạt bằng hơi nước và u-rê tan chảy. Sau tám tháng thi công, Nhà máy sản xuất phân bón NPK Sao Việt hoàn thành và đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 2010. Trong hai tháng đầu năm 2011, nhà máy đã sản xuất 5.000 tấn phân bón NPK và được chào đón, tiếp nhận của thị trường các tỉnh từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận và khu vực Tây Nguyên. Theo Bộ Công thương, hiện phân urê và phân lân đã cơ bản đáp ứng nhu cầu trong nước. 8 tháng năm 2014, sản lượng phân đạm urê ước đạt 1.427,8 nghìn tấn, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2013; Phân NPK đạt khoảng 1.621,8 nghìn tấn, giảm 0,6%. Trong khi đó, phân bón giá rẻ được nhập nhập khẩu đã tạo áp lực cạnh tranh đối với hàng sản xuất trong nước, đặc biệt là phân urê và DAP. Trước tình hình này, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Vinachem đã đề nghị Bộ Tài chính tăng thuế nhập khẩu phân urê lên mức 7% và phân DAP lên 8% so với hiện hành. Trên cơ sở này, Bộ Tài chính dự kiến tăng thuế nhập khẩu hai mặt hàng nói trên từ 3% lên 6%. Thảo Nguyên. Bộ Công Thương cho biết trong thời gian tới sẽ xây dựng đề án chống sản xuất, kinh doanh phân bón giả, phân bón kém chất lượng và ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 202/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý phân bón. Nghị định số 202, có hiệu lực từ ngày 1/2/2014, là cơ sở pháp lý quan trọng để đưa hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón đi vào nề nếp, đặc biệt là việc ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng trên thị trường. Về tình hình sản xuất, báo cáo về ngành phân bón và hóa chất của Bộ Công thương cho thấy sản lượng phân đạm urê trong tháng 4 ước đạt 175,3 nghìn tấn, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm trước; phân NPK đạt 206,3 nghìn tấn, giảm 1,4%. Tính chung 4 tháng đầu năm, Việt Nam sản xuất được 739 nghìn tấn phân đạm urê, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2013; khoảng 724,2 nghìn tấn phân NPK, giảm 2,8%; khoảng 544,9 nghìn tấn phân lân của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, tăng 6,7%; khoảng 81,1 nghìn tấn phân bón DAP của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, giảm 9,3%. Trong khi đó, nhập khẩu phân bón 4 tháng đầu năm cũng giảm 5,5% về số lượng và giảm 26,5% về trị giá. Nhìn chung, thị trường phân bón trong nước từ đầu năm 2014 đến nay không có nhiều biến động do nguồn cung phân bón dồi dào. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Người sử dụng đang rơi vào một ma trận” phân bón hữu cơ với đủ các loại tên gọi, thương hiệu, công thức… của các công ty sản xuất trong và ngoài nước với giá thành cũng rất khác nhau. Những công dụng, xuất xứ, công nghệ sản xuất, nguyên liệu của các loại phân bón hữu cơ chế biến cũng đang được các nhà sản xuất, nhà phân phối tiếp thị cũng rất phong phú. Vì vậy bà con cần tỉnh táo, lựa chọn những sản phẩm uy tín, chất lượng, công dụng đúng với thành phần để đảm bảo hiệu quả trong sản xuất.Thành phần chung nhất của các loại phân bón hữu cơ là hàm lượng chất hữu cơ. Ngoài ra, tùy thuộc vào từng loại phân bón hữu cơ khác nhau mà nhà sản xuất còn bổ sung thêm đạm, lân, kali, các chất trung vi lượng và vi sinh vật. Bón phân hữu cơ cho cây trồng là cung cấp chất hữu cơ cho đất. Đất được bổ sung chất hữu cơ có kết cấu tơi xốp thuận lợi cho bộ rễ phát triển và hút được nhiều phân bón NPK, qua đó làm tăng hiệu suất sử dụng phân bón cho cây, giảm được phân bón vô cơ. Đất được bổ sung chất hữu cơ sẽ có khả năng giữ nước, giữ phân bón tốt hơn, giảm sự thất thoát phân bón do bay hơi hoặc rửa trôi, từ đó cũng góp phần làm giảm lượng phân bón NPK. Chất hữu cơ trong đất sẽ được chuyển hóa thành mùn và yếu tố này có ảnh hưởng lớn tới độ phì nhiêu của đất, sức khỏe của đất, tính chất sinh-lý-hóa của đất. Vì vậy cũng có thể nói, bón phân hữu cơ góp phần bảo vệ đất và tăng sức sản xuất của đất.Lựa chọn phân bón hữu cơ như thế nào cho tốt? Hiện nay có một số loại phân bón hữu cơ cao cấp, ngoài tác dụng chính là cung cấp chất hữu cơ cho đất, nó còn có một số công dụng nổi trội khác mà các loại phân bón hữu cơ khác không có. Một sản phẩm phân bón hữu cơ có tính đột phá về công nghệ và công dụng là phân bón hữu cơ vi sinh NaSa Smart của NM Phân bón Năm Sao. NaSa Smart được sản xuất bằng công nghệ và các chủng vi sinh vật ngoại nhập từ Nhật Bản và Đài Loan. NaSa Smart có tác dụng cải tạo đất nhờ có chứa hàm lượng chất hữu đậm đặc. NaSa Smart cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng đa lượng và trung vi lượng thiết yếu. Các chủng vi sinh vật đối kháng trong NaSa Smart sẽ ngăn ngừa được một số tác nhân gây bệnh cho cây trồng. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ sẽ hạn chế hiện tượng ngộ độc chất hữu cơ cho cây. Các chủng vi sinh vật chức năng cố định đạm, phân giải lân, phân giải kali sẽ giúp giảm được 10-15% lượng phân bón NPK cho hop quy, phan bon npk nông dân, qua đó giảm chi phí phân bón và bảo vệ môi trường. Sản phẩm này đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới và đang là xu hướng mới trong ngành sản xuất phân bón hữu cơ tại Việt Nam.Đối với cây trồng ngắn ngày, lượng phân bón hữu cơ nên sử dụng để bón lót. Lượng bón khoảng từ 300-400 kg/ha/vụ phân hữu cơ chế biến.Đối với các loại cây trồng lâu năm cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, phân bón hữu cơ nên sử dụng bón tập trung vào đầu mùa mưa để nâng cao hiệu suất sử dụng và hiệu lực của phân bón vô cơ phần lớn phân bón vô cơ được bón tập trung vào mùa mưa. Lượng bón khoảng 400-1.000 kg/ha/năm.. Theo đó, mỗi năm JVF sẽ cung cấp cho PVFCCo 30.000-40.000 tấn phân bón NPK chất lượng cao của chính hãng. Phía PVFCCo sẽ cung cấp cho Sojitz 200.000-300.000 tấn urê/năm để xuất khẩu sang Thái Lan, Philippines và các nước khác sau khi đã ưu tiên tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Hai bên dự kiến sẽ ký tiếp hợp đồng dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, theo đó JVF sẽ hỗ trợ PVFCCo trong công tác vận hành, bảo trì nhà máy NPK do PVFCCo đầu tư xây dựng. Nhằm mục đích này, JVF sẽ thu hút sự tham gia của Công ty Central Glass Co., Ltd một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất NPK của Nhật Bản. Khi thỏa thuận hợp tác này đi vào hiện thực, PVFCCo sẽ có điều kiện mở rộng danh mục sản phẩm của mình bên cạnh sản phẩm truyền thống là phân urê, đồng thời có cơ hội chuẩn bị thị trường cho sản phẩm của nhà máy NPK. Thông qua hợp tác với PVFCCo, Sojitz và JVF hy vọng có thêm nguồn cung urê chất lượng cao để mở rộng thị trường trong và ngoài nước./. Hà Huy Hiệp TTXVN/Vietnam+. Ngân Hàng USD EUR GBP JPY Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra Vietcombank 21.495 21.555 23.362 23.690 31.584 32.092 177,37 180,77 BIDV 21.535 21.585 23.419 23.695 31.666 32.151 178,15 181,00 VietinBank 21.490 21.560 23.377 23.678 31.584 32.119 177,92 180,88 Agribank 21.480 21.555 23.303 23.704 31.603 32.144 177,93 181,00 Eximbank 21.500 21.580 23.395 23.683 31.742 32.133 178,73 180,93 ACB 21.500 21.580 23.426 23.690 31.859 32.138 178,83 180,85 Sacombank 21.480 21.570 23.353 23.709 31.626 32.123 178,55 181,04 Techcombank 21.500 21.575 23.076 23.877 31.410 32.165 177,72 181,50 LienVietPostBank 21.480 21.570 23.194 23.681 31.842 32.159 176,78 180,80 DongA Bank 21.490 21.580 23.430 23.670 31.790 32.120 178,80 180,80. Các biện pháp kỹ thuật khác như: Thời vụ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh thực hiện theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật địa phương.Phân NPK 10.12.5 bón lót lúa: Hàm lượng dinh dưỡng có N=10%; P2O5=12%; K2O=5% và các chất trung lượng S= 3%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15% vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co.. Với tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 69%. Phân NPK 16.5.17 bón thúc lúa: Ngoài chất dinh dưỡng đa lượng N=16%; P2O5=5%; K2O=17%, các chất trung lượng S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.Phân đa yếu tố NPK Văn Điển bón cho cây lúa có đạm, lân, kali và chứa nhiều chất trung, vi lượng như: Ca vôi, Mg, Silíc, Cu, Mo, Co, Mn, Zn... Nên khi sử dụng phân ĐYT NPK chuyên dùng cho lúa, giúp cây lúa khỏe, chống đổ tốt, đẻ tập trung, số dảnh hữu hiệu cao, lá đòng bền, có màu xanh vàng sáng, hạt mẩy, vỏ hạt sáng, ít sâu bệnh, năng suất cao; cải thiện độ chua của đất, hạn chế rong rêu, giảm lượng vôi bón ở chân ruộng chua, trũng. Sử dụng phân ĐYT NPK Văn Điển chuyên dùng cho lúa theo đúng chỉ dẫn là chìa khóa để đạt được năng suất lúa cao.Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn ĐiểnĐơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng -Giải thưởng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPODoanh nghiệp phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp,huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.Điện thoại: 043.688.4489 - 043.688.5174 - Fax: 043.688.4277. Hiện nay đang vào vụ hè thu nên nhu cầu sử dụng phân bón khá cao, nhất là tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tại Đông Nam bộ và Tây Nguyên, nhu cầu phân bón tăng để phục vụ bón phân cho cây cà phê và cao su. Mặc dù nhu cầu sử dụng phân bón tăng nhưng do nguồn cung dồi dào nên giá phân bón ổn định, không có sự sốt giá và mua hàng cho nhu cầu dự trữ như cùng kỳ năm trước, riêng giá urê vẫn ở mức cao. Tuy nhiên, Bộ Công Thương đưa ra dự báo hợp quy, phân bón npk trong thời gian tới, thị trường phân bón trong nước sẽ có biến động do ảnh hưởng bởi sự biến động của thị trường phân bón quốc tế. Các thị trường lớn như Ấn độ, Trung Quốc được dự báo sẽ tăng giá nhiều loại phân bón đặc biệt là urê phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, Trung Quốc sẽ thực hiện chính sách không khuyến khích xuất khẩu phân bón. Một số doanh nghiệp trong ngành cho biết, hiện nay tình trạng phân bón giả, kém chất lượng gây ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tiêu thụ phân bón của các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Vì vậy, các ngành chức năng cần tăng cường công tác quản lý thị trường, chống hiện tượng đầu cơ tích trữ, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng; thực hiện việc niêm yết giá và bán hàng theo giá niêm yết tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh.Hằng Trần .
Cây ca cao thích hợp với nhiều loại đất khác nhau như đất đỏ, đất xám, đất phù sa cổ, song thích hợp nhất với đất có thành phần cơ giới trung bình đến nhẹ, pH từ 5,5- 6,0, tầng canh tác dày 1-1,5 m, dễ thoát nước, có khả năng giữ nước cao, giàu chất hữu cơ. 1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh Ca cao thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều. Thích hợp với nhiệt độ trung bình 25oC, độ ẩm 85%, lượng mưa bình quân trên 1.500 mm/năm. Ca cao là cây ưa ánh sáng tán xạ 50-60% cường độ ánh sáng tự nhiên nên thích hợp trồng dưới tán cây ăn trái hoặc cây che bóng. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ca cao: Đây là cây hút nhiều dinh dưỡng, trong đó kali cao nhất. Với 1 tấn nhân ca cao ở miền tây Malaysia đã lấy đi 31kg N +11,2kg P2O5 + 64,8kg K2O + 8kg CaO + 6,8kg MgO. Ngoài dinh dưỡng đa lượng, ca cao có nhu cầu khá cao về trung, vi lượng. Nhu cầu dinh dưỡng của ca cao tăng theo tuổi cây và mức năng suất. Ca cao thu bói có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn cây kiến thiết cơ bản và cây trong vườn ươm. Ca cao kinh doanh có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn so với ca cao mới thu bói. 2. Phân bón Văn Điển thích hợp cho ca cao Sử dụng phân lân Văn Điển bón lót trước khi trồng và phân ĐYT NPK 16.6.16 và 16.16.8 dùng bón thúc, thành phần dinh dưỡng trong các loại phân như sau: + Phân lân Văn Điển: P2O5 =15-17%, CaO = 28-34%, MgO = 15-18%, SiO2 = 24-30% và các chất vi lượng B, Mn, Cu, Co, Zn, Fe…với tổng dinh dưỡng lên đến 99%. + Phân ĐYT NPK 16.6.16: Có chứa 16%N, 6%P2O5, 16%K2O, 2%S, 5% MgO, 8% CaO, 7% SiO2 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu...tổng dinh dưỡng trên 60% + Phân ĐYT NPK 16.16.8: Có chứa 16%N, 16%P2O5, 8%K2O, 5% MgO, 10% CaO, 8% SiO2 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu... Tổng dinh dưỡng trên 63%. Cây ca cao cần được cung cấp đầy đủ các nguyên tố đa, trung và vi lượng. Thiếu hoặc thừa một trong những yếu tố này đều ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển không bình thường của cây. Nhu cầu phân bón của ca cao tùy theo tuổi cây và năng suất. Ca cao kinh doanh cần bón nhiều phân hơn ca cao kiến thiết cơ bản. Năng suất ca cao càng cao, càng cần phải bón nhiều phân hơn. Bón phân cho ca cao kiến thiết cơ bản: + Bón lót cho mỗi hố trồng từ 10-15kg phân hữu cơ và 0,5 - 0,8kg lân Văn Điển trước trồng 10-15 ngày. + Bón thúc: Ca cao kiến thiết cơ bản cần nhiều đạm, lân, một ít kali và trung vi lượng để cây phát triển bộ rễ, thân lá. Phân bón cho cây ca cao trong giai đoạn kiến thiết cơ bản là phân NPK 16.16.8 Văn Điển, lượng bón tùy theo tuổi cây như sau: Năm thứ nhất: 0,2-0,3kg/cây. Năm thứ hai: 0,5-0,6kg/cây Năm thứ ba: 0,6-0,8kg/cây. Lượng phân này chia làm 4 đợt vào đầu, giữa, cuối mùa mưa và 1 lần trong mùa khô. Bón phân cho cây ca cao kinh doanh: Ca cao kinh doanh có nhu cầu kali cao nhất, đến đạm, lân và các chất trung vi lượng. Sử dụng loại phân ĐYT NPK 16.6.16 Văn Điển. Lượng bón thay đổi tùy theo loại đất, tuổi cây và năng suất, bón: 2,0 - 3,0 kg phân NPK 16.6.16 Văn Điển cho cây/năm, lượng phân trên chia ra bón làm 3 lần vào đầu, giữa và cuối mùa mưa. Do đặc điểm bộ rễ cây ca cao ăn nông 80% rễ tập trung ở tầng 0-30cm nên cần bón phân trong lớp đất mặt. Đối với cây ≤ 3 năm tuổi, đào 3 - 4 hố sâu 20 - 25 cm xung quanh gốc theo hình chiếu của tán cây, bón phân vào hố và lấp đất lại. Đối với cây > 3 năm tuổi, đào rãnh xung quanh gốc theo hình chiếu của tán cây sâu 0,1m; rộng 0,2m, bón phân vào rãnh và lấp đất lại, để giảm bớt thất thoát do bay hơi, rửa trôi. Sản phẩm phân bón NPK cao cấp của Nhà máy.Nhà máy sản xuất phân bón NPK Sao Việt có tổng mức đầu tư giai đoạn 1 gần 80 tỷ đồng với công nghệ sản xuất bằng hơi nước, theo tiêu chuẩn công nghệ và dây chuyền sản xuất Nhật Bản. Đây là Nhà máy sản xuất phân bón đầu tiên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có thiết bị, công nghệ và dây chuyền sản xuất hiện đại nhất với công suất 100.000 tấn/năm phân bón hỗn hợp NPK. Sau 8 tháng thi công, Nhà máy sản xuất phân bón NPK Sao Việt đã hoàn thành và đi vào hoạt động từ tháng 12/2010. Trong 2 tháng đầu năm, Nhà máy đã sản xuất 5.000 tấn phân bón NPK và được sự chào đón, tiếp nhận của thị trường các tỉnh từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận và khu vực Tây Nguyên.Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Hữu Hoài đánh giá cao sự cố gắng của Cty CP Tổng Cty Nông nghiệp Quảng Bình trong việc triển khai xây dựng Nhà máy sản xuất phân bón NPK Sao Việt, đồng thời biểu dương những thành công ban đầu của Nhà máy đã đạt được. Nhà máy sản xuất phân bón NPK Sao Việt là một trong bốn Nhà máy sản xuất NPK tiên tiến nhất Việt Nam hiện nay nên lãnh đạo Nhà máy cần chú trọng xây dựng thương hiệu, quan tâm công tác marketing, có chính sách ưu đãi đối với khách hàng... Để từng bước xây dựng và khẳng định thương hiệu trên thị trường trong tỉnh, trong nước và quốc tế” - ông Nguyễn Hữu Hoài nhấn mạnh. Trong khuôn khổ buổi tọa đàm, 11 hợp đồng kinh tế, thỏa thuận hợp tác đầu tư đã được ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Campuchia. Trong đó trọng điểm là các dự án đầu tư Nhà máy sản xuất phân bón NPK; Nhà máy chế biến sản xuất gạo xuất khẩu, cụm nhà máy đường, Ethanol, Nhà máy phát điện… Tổng giá trị các hợp đồng được ký kết trên 400 triệu USD, góp phần đưa tổng vốn đăng ký đầu tư của Việt Nam vào Campuchia lên trên 600 triệu USD.Buổi tọa đàm do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV phối hợp với Hội đồng phát triển Campuchia CDC tổ chức. Bón NPK Văn Điển cây đậu tương DT 2008 khỏe, hạn chế bệnh héo rũ, quả sai, tỷ lệ quả chắc cao, hạt to mẩy Cây lạc đậu phộng, đậu đậu tương, đậu nành, đậu xanh là các loại cây công nghiệp ngắn ngày có tầm quan trọng trong luân canh, tăng vụ, cải tạo đất, làm cân bằng dinh dưỡng giữa các tầng đất, tăng hiệu quả canh tác trên các vùng đất bạc màu, chuyển đổi cây công nghiệp như cà phê, tiêu, cao su tại Tây Nguyên. ĐẶC ĐIỂM CHẤT ĐẤT TÂY NGUYÊN Tây Nguyên với diện tích là 5.612.000 ha, chủ yếu là đất đỏ bazan, có độ dốc lớn 8 - 25 độ, đất được hình thành do quá trình phong hóa đá bazan, hình thành các khoáng hoạt tính thấp tiếp như Kaolinit; tích lũy oxyt Fe/Al và các hợp chất của chúng nên có màu vàng là chủ đạo, với các đặc điểm: Độ xốp cao, cấu trúc tốt nên dễ thấm nước; Đất đỏ, tích sét, kết von ít, nghèo bazơ do bị rửa trôi CaO, MgO, SiO2, S và các chất vi lượng…; Phản ứng chua - rất chua pH: 3,9-5,2. Với cây đậu lạc, ở các loại đất tốt thì việc bón phân cũng ít quan trọng và thường cũng chỉ cần chú ý bón các loại phân chính yếu là các yếu tố đa lượng NPK. Ở các loại đất này nông dân thường bóc lột độ phì tự nhiên của đất bằng cách không bón phân hoặc chỉ bón vôi, lân là đủ. Ngược lại, ở đất trung bình, nhất là ở đất xấu việc bón phân vô cùng quan trọng. Bón phân cho các loại đất này, ngoài việc phải bón đầy đủ phân NPK, người ta còn phải quan tâm nhiều đến các yếu tố dinh dưỡng phụ hay gọi là các yếu tố thứ yếu, tuy với lượng ít hơn các nguyên tố đa lượng, đó là các yếu tố trung và vi lượng, trung lượng như CaO, MgO, S. Trên các loại đất xấu, nhất là đất xám bạc màu, rất cần bón các loại phân có chứa đầy đủ cả các nguyên tố vi lượng nữa như Fe, Cu, Mo, Bo... Hiện nay trên thị trường cũng đã xuất hiện một số loại phân bón có hiệu quả cao cho cây đậu lạc cho vùng đất xám và đất bạc màu. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CÂY ĐẬU, LẠC Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu nông học của các viện, Học viện Nông nghiệp VN, các Trung tâm Khuyến nông trong nước đã xác định cứ 1 tấn hạt đậu, lạc cây lấy đi ở đất với lượng trung bình là: 100 kg N; 16 kg P2O5; 21 kg K2O; 4 kg MgO; 4 kg CaO và các chất vi lượng Fe, Cu, Bo, Zn, Co, Mo… Do đặc điểm của đất trồng đậu, lạc là các vùng đất cao, nên bản thân đất chua và nghèo dinh dưỡng đặc biệt các nguyên tố trung vi lượng, độ pH thấp từ 3 - 4,5. Trong khi đó cây đậu tương là cây mẫn cảm với độ chua, thích hợp với độ pH từ 6,0 - 7,0, cây lạc chịu được độ chua vừa và thích hợp ở pH từ 5,5 - 7,0 thì cần và phải có hàm lượng canxi, magiê và các chất vi lượng từ trung bình trở lên. Để cây đậu lạc sinh trưởng phát triển cân đối, năng suất cao, quả và hạt chắc mẩy, đề kháng sâu bệnh, chống đổ ngã tốt cần có tới 16 yếu tố dinh dưỡng thiết yếu cho sinh trưởng và phát triển triển. Trong đó, có 4 yếu tố có chứa Carbon C, Hydro H, Oxy O và Ni tơ N là thành phần chủ yếu trong chất khô và được hấp thụ dưới dạng CO2, H20, O2, N2 tự do trong không khí và đất, những yếu tố cần thiết khác phải bổ sung qua phân bón là N, P, K, Ca, Mg, S, Fe, Mn Mo, Cu, B, Zn, Co và Cl… PHÂN NPK ĐA YẾU TỐ VĂN ĐIỂN CHUYÊN DÙNG CHO ĐẬU, LẠC Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này, nhằm đơn giản và cải thiện quy trình bón phân cho cây đậu lạc, Cty CP Phân lân Nung chảy Văn Điển đã hợp tác với các nhà khoa học của Học viện Nông nghiệp VN, Viện Khoa học nông nghiệp VN nghiên cứu công thức phân tổng hợp gọi là phân bón đa yếu tố chuyên dụng cho cây đậu lạc, phân có nhiều đặc điểm ưu việt phù hợp với cây đậu lạc do mang nhiều chất hữu ích hơn các loại phân tổng hợp khác: Thành phần phân bón: Ngoài các chất đa lượng N đạm, P lân, K kali còn có các chất trung lượng S, CaO, MgO, SiO2 và hàng chục loại chất vi lượng như Mn, B, Zn, Cu, Co… bảo đảm cho cây sinh trưởng phát triển cân đối, đề kháng tốt với sâu bệnh, đổ ngã, đạt năng suất và chất lượng cao trên các loại đất chua, đất bạc màu. Với thành phần cơ bản là lân nung chảy, đây là phân tan chậm, giảm thiểu trôi rửa, tiết kiệm phân bón, giúp cân đối dinh dưỡng, cải thiện chất đất, 1 kg lân nung chảy có tác dụng giảm độ chua tương đương 0,5 kg vôi, có tác dụng kích thích dinh dưỡng cho bộ rễ, giúp cho hệ thống nốt sần phát triển. NPK Văn Điển 4.12.7 chuyên bón đậu, lạc là loại phân trộn 3 hạt có công thức dinh dưỡng ngoài đạm còn rất giầu lân, kali và các trung vi lượng cần thiết cho cây đậu lạc: N = 4%; P2O5 = 12%; K2O = 7%; S = 2%; MgO = 8%; CaO = 16%; SiO2 = 15% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây đậu, lạc đạt được năng suất cao, chất lượng quả tốt; Cty CP Phân lân nung chảy Văn Điển xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển. CÁCH BÓN PHÂN CHO CÂY ĐẬU, LẠC 1. Kỹ thuật sử dụng phân bón cho cây đậu tương: Để đạt đậu đạt năng suất cao trung bình 2,0 - 3,0 tấn/ha, cần chú ý tới kỹ thuật bón phân cho từng chân đất: + Cách bón cho đất màu có làm đất toàn diện: - Vụ xuân và đông 1ha: 8 – 10 tấn phân chuồng nếu đất tốt không cần bón + 60 - 120 kg đạm ure + 300 – 420 kg lân nung chảy Văn Điển + 90 kg kali có thể thay bằng 560 kg phân đa yếu tố Văn Điển chuyên đậu tương 4:12:7 hoặc NPK Văn Điển 5:10:3 và bổ xung bón thúc bằng 90 kg clorua hop quy, phan bon npk kali. - Vụ hè thu giảm lượng đạm bằng 1/2 lượng trên, nếu đất tốt, đặc biệt sau ngô xuân, không cần bón đạm. - Cách bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng + lân +1/2 phân đạm hoặc toàn bộ NPK vào rạch, lấp nhẹ phân và gieo hạt bên cạnh, cách xa phân 5 cm. Bón thúc toàn bộ kali, đạm còn lại khi cây có 6 – 8 lá kết hợp vun cao lấp phân chống đổ. Nếu đất quá dư đạm lá cây xanh đậm cần phun bổ sung phân bón lá Multi Kali siêu kali theo hướng đẫn trên bao bì vào giai đoạn quả nhỏ để cây tập trung làm quả và hạt. + Cách bón cho đất ướt dùng lối gieo vãi: Tập trung và kết thúc gọn trong 23 ngày trước khi đậu có hoa. Lượng bón: Đạm ure 56 – 84 kg/ha, phân lân nung chảy 150 – 280 kg/ha, kali clorua: 42 – 56 kg hoặc dùng 560 kg phân đa yếu tố chuyên dụng đậu lạc. Bón thúc lần I: Khi đậu có 1 lá thật lá nhặm 3 thùy, dùng cho 1 ha 30 – 50 kg đạm ure, 30 kg kali, 120 – 150 kg lân nung chảy hoặc 420 kg phân đa yếu tố chuyên dụng đậu, lạc 4:12:5, rắc đều trên mặt ruộng vào chiều mát lúc lá đậu khô. Tránh bón phân khi lá đậu còn ướt, đặc biệt không bón buổi sáng còn ướt sương hoặc sau mưa dễ gây cháy lá. Bón thúc lần II: Khi đậu có 5 – 6 lá thật, chuẩn bị ra hoa, trộn đều lượng phân còn lại rải đều trên ruộng. 2. Kỹ thuật bón phân cho cây lạc: Muốn trồng lạc có năng suất cao phấn đấu đạt năng suất 45 – 50 tạ/ha trước tiên cần phải nắm đặc tính và yêu cầu về thời tiết, đất đai, chế độ dinh dưỡng của cây lạc. Trước khi trồng lạc 1 tuần dùng 420 - 560 kg/ha vôi bột rải đều, cày bừa để vệ sinh đồng ruộng. Khi trồng lạc đánh rạch sâu rải phân chuồng và 700 - 840 kg phân NPK 4-12-7 loại trộn 3 hạt xuống đáy rãnh, vùi đất lấp kín phân sau đó mới tra hạt lạc lên trên. Trường hợp diện tích lớn có thể rải vôi + 8 – 10 tấn phân chuồng + toàn bộ lượng NPK 4-12-7 rồi cày bừa trộn đều phân trước 1 tuần, sau đó rồi tra hạt lạc. Cụ thể cách bón như sau: + Lên luống, rạch hàng: Cách 1: luống rộng 1,3 m kể cả rãnh, rãnh rộng 0,3 m, cao 15 – 20 cm, mặt luống rộng 1 m được chia làm 4 hàng dọc theo chiều dài luống, hai hàng rìa cách mép luống 12 cm, khoảng cách giữa hai hàng 25 cm, hàng theo hướng đông – tây. Cách 2: Luống rộng 0,8 m kể cả rãnh, rãnh rộng 0,3 m, cao 15 – 20 cm, mặt luống rộng 0,5 m, chia làm hai hàng dọc theo luống, mép luống 12 cm, hàng cách hàng 25 cm. Độ sâu rạch hàng 3 – 4 cm, mật độ gieo 40 cây/m2, hốc cách hốc 16 – 18 cm, tra 2 hạt 1 hốc đối với mặt luống rộng 0,5 m. Sau khi gieo hạt phủ đất dày 3 – 4 cm san phẳng mặt luống. +Chăm sóc: Xới phá váng khi cây có 2 – 3 lá thật khoảng sau mọc 10 – 12 ngày. Xới cỏ lần 2 khi lạc có 7 – 8 lá thật trước khi ra hoa, xới sâu 5 – 6 cm sát gốc, không vun gốc. Xới cỏ lần 3 kết hợp với vun gốc sau khi ra hoa rộ từ 7 – 10 ngày để tia củ đâm xuống đất được thuận lợi. Nông dân ưa chuộng loại phân NPK Văn Điển chuyên dùng cho đậu lạc vì nhìn trên bao bì thể hiện rõ trong phân ngoài đạm, còn tăng hơn lượng lân, kali và các chất trung lượng S 2%, MgO 8%, Ca 16%, SiO2 15% và các chất vi lượng Bo, Mn, Zn, Cu… Đặt biệt là chất silic: Hàm lượng tới 15% có tác dụng làm cứng cây, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, rét và chống đổ.. Xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ có diện tích lúa mùa 150/250 ha thường xuyên bị ngập úng, cấy nhiều lần mà vẫn không cho thu hoạch. Để giúp bà con nơi đây SX có hiệu quả trên diện tích lúa mùa bấp bênh, Cty CP Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao đã phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao và HTXNN Xuân Lũng khoanh vùng làm lúa tái sinh. Ngay từ đầu vụ xuân, Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao đã tuyên truyền khuyến cáo để nông dân đưa các giống lúa lai có khả năng tái sinh tốt, tập trung vào các vùng làm lúa tái sinh. Đến giai đoạn cây lúa vào chắc xanh, Cty Lâm Thao đã phối hợp với Trạm Khuyến nông và HTX tổ chức tập huấn kỹ thuật thâm canh lúa tái sinh, sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao 12.5.10-14 cho bà con vùng quy hoạch lúa tái sinh. Kết quả 100% diện tích lúa 100 ha lúa tái sinh được thực hiện đúng quy trình chăm sóc bón phân NPK-S 12.5.10-14 với lượng là 15 kg/sào thực hiện bón phân theo đúng quy trình kỹ thuật. Lúa tái sinh bón phân NPK-S Lâm Thao cho ăn chắc Bón lần1: Trước khi thu hoạch lúa xuân 5 -7 ngày với lượng bón NPK-S 12.5.10-14 là 5 kg/sào. Bón lần 2: Vào thời điểm sau thu hoạch lúa xuân 7 - 10 ngày với lượng NPK-S 12.5.10-14 là 10 kg /sào vào thời điểm sau thu hoạch lúa xuân 7 - 10 ngày, đây là đợt bón phân để nuôi mầm lúa giúp lúa phát triển nhanh, tạo bông to, nhiều hạt. Ngoài việc bón phân đầy đủ, theo đúng quy trình kỹ thuật bà con nông dân còn thực hiện tốt một số khâu chăm sóc cho cây lúa tái sinh như thường xuyên giữ mực nước 4 - 5 cm trên ruộng lúa, làm tốt công tác kiểm tra phòng trừ sâu bệnh, như sâu đục thân, bọ xít. Nhờ được chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật bón phân NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao hợp lý nên toàn bộ diện tích 100 ha lúa tái sinh cho năng suất khá cao. Bình quân đạt 80 - 90 kg/sào, nhiều ruộng tốt đạt 100 - 120 kg/sào. Sau khi trừ chi phí phân bón, nông dân thu lợi 80 kg lúa/sào tương ứng với 520.000 đ/sào. Để có được thành công cho mô hình lúa tái sinh tại xã Xuân Lũng, ngoài yếu tố tập trung chỉ đạo của cán bộ từ huyện đến xã và sự tích cực tham gia của các hộ nông dân, việc sử dụng phân bón NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao để bón là yếu tố quyết định đến năng suất của cây lúa. Ông Hà Ngọc Giang, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao trong hội nghị tổng kết mô hình lúa tái sinh, cho biết: Khi sử dụng phân bón NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao cho lúa đảm bảo cân đối nguồn dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển. Nguồn dinh dưỡng trong ruộng lúa tái sinh vừa bị huy động hết để nuôi cây lúa vụ chính. Do đó trước khi thu hoạch lúa vụ chính cần phải giữ 1 lượng nước nhất định 4 - 5 cm sau đó bón phân NPK-S dạng hạt làm phân chìm sâu và ngấm dần vào đất cung cấp dinh dưỡng cho cây, có tác dụng hơn hẳn so với bón phân đơn. Do là diện tích sâu trũng mực nước luôn cao do đó bón phân đơn sẽ ít có tác dụng. Ngoài ra việc chuyển đổi cơ cấu giống mùa vụ: Lúa lai trà xuân sớm - lúa tái sinh - lúa mùa muộn hoặc vụ đông sớm sẽ làm tăng hiệu quả so với cơ cấu mùa vụ trước đây: Xuân muộn - mùa sớm - vụ đông do vụ mùa thường xuyên ngập úng. Trao đổi với hộ nông dân trực tiếp tham gia mô hình trồng lúa tái sinh, bà Nguyễn Thị Lan, khu 12, xã Xuân Lũng cho biết: Đây là lần đầu tiên gia đình tôi tham gia làm lúa chét, tôi thấy làm đơn giản, dễ làm, ít tốn công, chỉ phải chi phí phân bón; đặc biệt bón phân NPK-S của Lâm Thao cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt hơn, khẳ năng cho năng suất cao hơn so với ruộng lúa tôi bón phân đơn. Vụ sau tôi sẽ sử dụng phân NPK-S để bón chứ không sử dụng phân đơn nữa”. Mô hình trên đã khẳng định ưu việt của NPK-S Lâm Thao không chỉ đối với lúa xuân và lúa mùa mà còn rất tốt đối với lúa tái sinh. Đây là tín hiệu vui đối với bà con nông dân có diện tích lúa một vụ chiêm, một vụ chiêm ăn chắc, vụ mùa bấp bênh… đưa lúa tái sinh sử dụng phân bón NPK Lâm Thao sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế tăng thu nhập cho bà con nông dân. Từ kết quả này chúng tôi hy vọng sẽ có nhiều nơi làm vụ lúa tái sinh, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững. 1. Đặc điểm sinh học và nhu cầu dinh dưỡng của cây bơCây bơ có thể trồng được trên nhiều loại đất nhưng thích hợp nhất ở đất đỏ bazan, tầng canh tác dày, thoát nước tốt, chất hữu cơ cao, độ pH đất thích hợp nhất từ 5-6. Phân bón rất quan trọng đối với cây bơ vì bơ lấy đi từ đất rất nhiều chất dinh dưỡng.Các nghiên cứu về phân bón cho bơ cho thấy bón phân không đủ và mất cân đối đã làm giảm độ phì đất dẫn đến giảm năng suất, cây bơ có hiện tượng ra quả cách năm nặng nề, quả nhỏ và có các triệu chứng rối loạn sinh lý sau thu hoạch như vàng lá, rụng lá. Một chương trình nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây bơ đã được tiến hành tại Mexico cho thấy trên các vườn bơ kinh doanh trồng với mật độ 156 cây/ha. Công thức phân bón 178kg N + 165kg P2O5 + 318kg K2O/ha/năm, bổ sung thêm vi lượng 0,1kg oxisulphat kẽm cung cấp S và Zn và 0,2kg borax/cây cung cấp Bo 1-2 năm 1 lần đã làm năng suất bơ tăng vọt từ 8 tấn quả/ha lên 35 tấn/ha. Do vậy, vai trò của các chất trung và vi lượng với cây bơ là rất lớn và cần phải cung cấp cho cây.Cây bơ được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tăng chất lượng quả. + Canxi CaO: Vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh, cải thiện độ chua của đất, tăng khả năng kháng bệnh ở rễ.+ Magiê MgO: Có tác dụng khử chua và cải tạo đất như canxi, magiê giúp cây sinh trưởng mạnh mẽ, xanh tốt, trái to, chống chọi tốt với mùa khô hạn, tăng khả năng đề kháng cho cây.+ Silíc SiO2: Giúp cho cây tăng khả năng oxy hóa, làm cứng thành vách tế bào do silic nằm trong thành phần cellulose của thành tế bào, chống lại sâu bệnh hại, đặc biệt là rệp, tăng khả năng quang hợp.+ Lưu huỳnh S: Thiếu lưu huỳnh sẽ gây ra bệnh bạc lá và làm giảm năng suất, chất lượng bơ rất rõ. Do đất Tây Nguyên quá thiếu S nên phải chú ý để cung cấp bổ sung cho cây.+ Bo: Bo là nguyên tố vi lượng rất quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động của một số enzym, nó có khả năng tạo phức với các hợp chất polyhydroxy khác nhau. Bo làm tăng khả năng thấm ở màng tế bào, làm cho thành tế bào vững chắc và việc vận chuyển hydratcarbon được dễ dàng. Thiếu Bo, hoa sẽ kém phát triển, sức sống của hạt phấn kém, tỷ lệ đậu quả thấp…+ Kẽm Zn, Mangan Mn…: Thiếu chúng, các chức năng tế bào của cây bị suy yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh, sâu phá hại.2. Phân bón NPK Văn Điển thích hợp đối với cây bơ-Loại phân bón:+ Loại phân ĐYT NPK 12.12.12: Chứa N= 12%; P2O5=12%; K2O=12%; MgO=6%; CaO=14%; SiO2=11%, ngoài ra có các chất vi lượng như Bo, Mn… tổng dinh dưỡng lên đến trên 67%.+Loại phân ĐYT NPK 15-5-20: Chứa N= 12%; P2O5=5%; K2O=20%; CaO=8% MgO=5%; SiO2=7%, S=2% và các chất vi lượng như Fe, B, Zn... Tổng hàm lượng dinh dưỡng lên đến trên 66%.-Liều lượng và thời kỳ bón phân: Sau khi trồng 1 tháng bón 400g phân NPK 12.12.12/cây, bón định kỳ 6 tháng/lần với lượng bón như trên.Khi cây lớn bón khoảng 700g phân NPK 12.12.12/cây, bón 2 lần/năm.Khi cây phát triển hoàn toàn, cho trái tối đa, bón 2,3-2,5kg/cây loại phân NPK 15.5.20, chia làm 2 lần bón, một nửa bón cho cây khi bắt đầu vào mùa mưa và một nửa bón vào cuối mùa mưa.-Cách bón: Bón phân hữu cơ đã hoai mục rất cần thiết cho cây bơ, giúp nâng cao độ phì đất và tăng khả năng hấp thụ phân khoáng NPK. Nên bón phân chuồng cho cây 1-2 lần trong năm, từ 20-50kg/cây/năm. Bón rải đều trên mặt luống và đầu hay giữa mùa mưa.Đối với phân NPK bón khi đất đủ ẩm, đào rãnh sâu 15-20cm vòng quanh gốc chiếu với đường kính tán, bỏ phân vào rồi lấp đất và tưới nước.Cây bơ được bón phân ĐYT NPK Văn Điển hạn chế được bệnh rễ và tăng chất lượng quả do được cung cấp đầy đủ, kịp thời canxi, magiê; Bơ có bộ lá xanh sáng bóng, bền do được cung cấp magiê, silic, sắt… và các chất vi lượng khác có trong phân ĐYT NPK Văn Điển. Trước đó, ngày 04/8/2013, Cty TNHH Phân bón Việt Mỹ phối hợp với đội chống buôn lậu PC46, CA Nghệ An đã ập vào nhà vợ chồng đối tượng Hương - Thắng, trú tại xóm Chợ Vịnh, xã Thái Sơn, Đô Lương bắt quả tang khi Lê Thị Hương đang cho bốc 232 bao phân bón giả loại 25kg/bao mang nhãn hiệu NPK 8-10-3 của Cty TNHH Phân bón Việt Mỹ lên xe ô tô 37S 0091 để vận chuyển lên địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An tiêu thụ. Kiểm tra tại kho của đối tượng cơ quan công an thu giữ thêm 5.755 vỏ bao đã in nhãn hiệu phân bón NPK 8-10-3 của Cty TNHH phân bón Việt Mỹ. Sau khi bị bắt quả tang, từ lời khai ban đầu, cơ quan công an đã tiến hành thu giữ thêm 1.000 kg loại phân bón giả này ở một số đại lý tại địa bàn thị trấn Kim Sơn, huyện Quế Phong, Nghệ An. Theo lời khai ban đầu của đối tượng Lê Thị Hương thì thị đã mua loại phân bón đa vi lượng NPK 3-2-2 của Cty TNHH Vật tư tổng hợp Hà Anh có địa chỉ tại Km 0 + 600 QL7, thuộc địa bàn thị trấn Diễn Châu với giá 1,6 triệu đồng/tấn. Sau đó mang về nhà riêng tổ chức đóng vào bao phân bón NPK 8-10-3 của Việt Mỹ mang lên địa bàn huyện Quế Phong nhập cho các đại lý và bán lẻ với giá 5,8 triệu đồng/tấn. Được biết chồng Lê Thị Hương là một kẻ cờ bạc và nghiện ngập nên toàn bộ hành vi làm giả này đều do y thị tự tổ chức làm. Ông Nguyễn Văn Thảo, Giám đốc Cty TNHH Phân bón Việt Mỹ bức xúc cho biết: Chúng tôi nhận được nguồn tin phản ánh của một số người dân tại huyện Đô Lương nên đã tổ chức người đóng giả làm khách hàng vào tận nhà đối tượng liên hệ để mua loại phân bón này đi tiêu thụ. Khi nắm được chính xác số lượng hàng đã bốc lên xe thì báo với cơ quan CSĐT công an Nghệ An PC46 bắt quả tang tại nhà cùng với tang chứng, vật chứng nên họ không thể chối cãi được.... Xe ô tô 37S 0091 cùng với tang vật Tại thời điểm bị bắt, qua khám xét khẩn cấp tại chỗ CA thu giữ thêm 5.755 vỏ bao mang nhãn hiệu phân bón NPK của chúng tôi. Nếu không bị phát hiện và bắt giữ kịp thời thì Lê Thị Hương sẽ còn tiếp tục sản xuất” thêm lượng hàng giả rất lớn tương đương với 143.750 kg để tung ra thị trường và tác hại cho sản xuất là khó lường. Điều tai hại là sẽ làm thiệt hại về uy tín cho doanh nghiệp là vô kể. Còn người dân mua phải loại phân bón giả này sẽ bị thiệt đơn thiệt kép mất tiền và mất mùa - ông Thảo khẳng định. Một cán bộ điều tra đã tỏ ra kinh ngạc khi nghe nói đến sự chênh lệch giá bán giữa loại phân bón NPK 8-10-3 của Cty TNHH Phân bón Việt Mỹ với giá phân bón đa vi lượng NPK 3-2-2 của Cy TNHH Vật tư tổng hợp Hà Anh tại địa bàn huyện Quế Phong chênh lệch tới 4m, 2 triệu đồng/tấn. Như thế mỗi chuyến xe của thị Hương vận chuyển lên Quế Phong từ 5 đến 6 tấn/chuyến thị đã thu lợi bất chính lên tới trên 20 triệu đồng/chuyến cao hơn cả buôn bán heroin. Số hàng trên xe được bốc dỡ xuống để lấy mẫu Thế nhưng, theo chị Nguyễn Thị Châu Loan, Phó giám đốc Công ty TNHH Phân bón Việt Mỹ thì khi thị Hương tổ chức đổi bao từ phân đa vi lượng 3-2-2 hợp quy, phân bón npk của Công ty Hà Anh sang phân NPK 8-10-3 của Việt Mỹ, thị Hương còn nhẫn tâm lấy ra 01 kg phân Ure và 0,8 kg Kali được Công ty Hà Anh đóng rời trong bao phân bón đa vi lượng. Bởi thế, theo chị Loan, mặc dù chưa có kết quả kiểm tra chất lượng của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Nghệ An, nhưng tôi dám đảm bảo rằng loại phân viên màu đen trong bao phân bón giả này sẽ không có tý hàm lượng phân bón hữu ích nào cho cây trồng. Bởi đó chỉ là đá đen dưới các chân núi được một số đối tượng khai thác tại địa bàn Nghệ An và đem nghiền nhỏ bán lại cho một số cơ sở SX phân bón NPK làm phụ gia” phân bón với giá 320.000 đồng/tấn!?. Đối tượng Lê Thị Hương Theo kiểm tra của chúng tôi tại nơi mở niêm phong, loại vỏ bao mang nhãn hiệu hàng hóa của Công ty TNHH Phân bón Việt Mỹ đã bị cơ quan công an Nghệ An thu giữ thấy có ghi rõ được in vào ngày 07/6/2013, người kiểm đếm có tên là Hạnh. Như vậy, việc sản xuất vỏ bao phân bón giả này cung cấp cho đối tượng Lê Thị Hương là có hệ thống và chắc chắn sẽ là 1 trong số các nhà máy SX bao bì đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Bởi vậy, đề nghị Cơ quan CSĐT công an tỉnh Nghệ An cần phải điều tra làm rõ đơn vị SX bao bì nào đã tiếp tay cho thị Hương làm phân giả để lừa gạt đồng bào dân tộc tại huyện Quế Phong xử lý theo đúng pháp luật, đồng thời lập lại kỷ cương phép nước. Nhiều Chủ nhiệm HTXNN ở Bắc Giang cũng đồng tình với nhận xét của ông Nguyễn Quang Hùng. Ông Lê Văn Lực, Chủ nhiệm HTXNN Tân Hưng, huyện Lạng Giang nói: Hằng năm HTX bón từ 50 - 80 tấn NPK Văn Điển. Bón phân Văn Điển giảm được công, do phân có đủ các chất dinh dưỡng nên cây lúa phát triển đều, lá không dờm, cây cứng, hạn chế sâu bệnh, lúa trỗ nhanh, bông to, hạt mẩy, năng suất cao. Bón cây khoai tây to, mập, lá dày màu xanh vàng, củ to, chắc, tỷ lệ nước thấp nên dễ bảo quản”.
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét